Các Vấn Đề Trẻ Em Mồ Côi Gặp Phải Câu 1: Cháu Có Thích Sống Ở Trung Tâm/làng Không? 44494


3. Tổ chức nhóm theo sự phân

công của Trung tâm/Làng


4. Khác

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố Hà Nội - 26


B3. Kết quả của hoạt động tuyên truyền, nâng cao kiến thức


1. Có


2. Không

Câu 24: Hoạt động nhóm tuyên truyền, nâng cao kiến thức có giúp ích gì cho cháu không?




1. Giúp các thành viên tăng thêm

hiểu biết


2. Giúp các thành viên biết cách

tự bảo vệ, chăm sóc mình

3. Giúp các thành viên vận dụng

vào xử lý các tình huống


4. Khác

Câu 25: Kết quả hoạt động của nhóm tuyên truyền, nâng cao kiến thức cụ thể như thế nào?


C. Hoạt động can thiệp

C1. Nội dung của hoạt động tuyên truyền, nâng cao kiến thức

Câu 26a: Đã bao giờ cháu gặp khó khăn và được trợ giúp theo nhóm chưa?

1. Rồi


2. Chưa


Câu 26b: Nếu được tham gia rồi, cháu có thích không?

1. Có


2. Không


Câu 27: Cháu tham gia vào nhóm can thiệp với tần suất như thế nào?

Stt

Tần suất trẻ tham gia vào nhóm can thiệp


1

1 tuần/1 lần


2

1 tháng/1 lần


3

1 tới 3 tháng/1 lần


4

3 tới 6 tháng/1 lần


5

6 tới 12 tháng/1 lần


Tổng


Câu 28: Trong các buổi tham gia vào nhóm đó, nội dung xoay quanh vấn đề gì?

1. Cùng nhau tìm hiểu và xác định

vấn đề


2. Cùng lên nhau kế hoạch giải

quyết vấn đề

3. Thực hiện các mục tiêu có sự hỗ trợ của NVCTXH


4. Khác



C2. Hình thức của hoạt động can thiệp

Câu 29: Nhóm can thiệp được tổ chức như thế nào?

1. Tổ chức theo nhu cầu của trẻ


2. Tổ chức khi có nhiều bạn cùng gặp vấn đề giống nhau

3. Tổ chức theo lịch định kỳ của

Trung tâm/Làng


4. Khác



Câu 30: Cách thức tiến hành như thế nào?

1. Thực hiện các hoạt động khi có


2. Thực hiện theo các bước dưới



sự hướng dẫn của NVCTXH


sự hỗ trợ của NVCTXH

3. Không thực hiện theo các bước


4. Khác



C3. Kết quả của hoạt động can thiệp

Câu 31: Hoạt động nhóm can thiệp có giúp ích gì cho cháu không?

1. Có


2. Không




Câu 32: Kết quả hoạt động của nhóm can thiệp cụ thể như thế nào?

1. Giúp các thành viên tự đương

đầu với những vấn đề của mình


2. Giúp các thành viên giải quyết

được vấn đề khó khăn

3. Giúp các thành viên học được kỹ năng để tự giải quyết vấn đề

sau này.


4. Khác

Câu 33: Cháu mong muốn gì từ những nhân viên công tác xã hội/các mẹ?

………………………………………………………………………………………. Câu 34: Cháu mong muốn gì từ phía lãnh đạo Trung tâm/Làng?

……………………………………………………………………………………..…

Xin cảm ơn cháu!


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đề tài: Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố Hà Nội


Bảng hỏi số


Thời gian phỏng vấn


Địa điểm phỏng vấn

BẢNG HỎI 2 – DÀNH CHO TRẺ EM MỒ CÔI TỪ 14-16 TUỔI



Xin chào cháu!

PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN

(Dành cho trẻ em mồ côi)


Cô tên là Nguyễn Thị Liên – Nghiên cứu sinh ngành Công tác xã hội tại Học viện Khoa học xã hội. Hiện nay, cô đang thực hiện việc nghiên cứu các vấn đề liên quan tới "Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố Hà Nội". Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng các hoạt động công tác xã hội nhóm; các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động công tác xã hội nhóm và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động công tác xã hội nhóm tại Trung tâm/Làng trẻ. Do vậy, rất mong các cháu vui lòng cung cấp một số thông tin. Những thông tin các cháu cung cấp hoàn toàn vì mục đích khoa học và được giữ bí. Xin chân thành cảm ơn cháu!


I. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: (có thể để trống)………………………………………………………………...

Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…………….. Lớp: 5 6 7 8 9 10 11 12

Xếp loại kết quả học tập hiện tại: Yếu Trung bình ; Khá Giỏi Xuất sắc

Trình độ học vấn: 1: Tiểu học 2: THCS 3: THPT 4: Không đi học Thời gian ở tại Trung tâm/

Làng……………………………………………………………


Địa chỉ quê quán (xã/phường, Quận/huyện, Tỉnh/thành phố):…………………………….

………………………………………………………………………………………

……...

Hoàn cảnh gia đình:

Stt

Hoàn cảnh gia đình

Chọn phương án

1

Mồ côi cả bố và mẹ


2

Mồ côi bố, còn mẹ (mẹ không đủ khả năng nuôi dưỡng, chăm

sóc hoặc không xác định)


3

Mồ côi mẹ, còn bố (bố không đủ khả năng nuôi dưỡng, chăm

sóc hoặc không xác định)


4

Mồ côi cả bố và mẹ (bố mẹ đang trong thời gian thi hành án)


5

Khác



1. Có


2. Không

II. CÁC VẤN ĐỀ TRẺ EM MỒ CÔI GẶP PHẢI Câu 1: Cháu có thích sống ở Trung tâm/Làng không?


Câu 2: Cháu có gặp khó khăn gì khi sống ở Trung tâm/Làng không?

1. Có


2. Không


Câu 3: Nếu gặp khó khăn, đó là về những vấn đề gì?

1. Hướng nghiệp


2. Tâm lý, tình cảm

3. Học tập


4. Sinh hoạt, ăn, ở hàng ngày



Mức độ ảnh hưởng của những khó khăn tới cuộc sống của TEMC


Rất ảnh hưởng


Khá ảnh hưởng


Ít ảnh hưởng


Không ảnh hưởng


Câu 4: Những khó khăn cháu gặp phải có ảnh hưởng tới cuộc sống, học tập của cháu không?


Câu 5: Khi gặp khó khăn, cháu thường chia sẻ với ai?

1. Với các bạn


2. Với mẹ/nhân viên xã hội

3. Thầy cô giáo ở trường


4. Không chia sẻ với ai(tỷ lệ

nhiều hơn)



Câu 6: Cháu có dễ dàng làm quen với các bạn mới không?

Stt

Mức độ dễ dàng làm quen với các bạn mới


1

Rất dễ dàng


2

Khá dễ dàng


3

Dễ dàng


4

Ít dễ dàng


5

Không dễ dàng


Câu 7: Cháu có thấy mình là người có ích cho xã hội hay không?


1. Có


2. Không


III. NHU CẦU CỦA TRẺ EM MỒ CÔI

Câu 8: Cháu có mong muốn được sống với bố mẹ mình không?

1. Có


2. Không


Câu 9: Cháu có hiểu về công tác xã hội nhóm không?

1. Có


2. Không


Câu 10: Cháu có thích tham gia vào các hoạt động công tác xã hội nhóm không?

1. Có


2. Không



1. Có


2. Không

Câu 11: Nếu được mời lên dẫn chương trình hoặc đại diện nhóm/lớp trình bày về một vấn đề, cháu có sẵn sàng thực hiện không?


IV. THỰC TRẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

A. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống A1. Nội dung hoạt động

Câu 12: Cháu hãy trả lời câu hỏi dưới đây: (Đánh dấu X vào ô trả lời).

Cháu thường tham gia vào nhóm giáo dục kỹ năng sống với tần suất như thế nào?

Stt

Tần suất trẻ tham gia vào nhóm giáo dục kỹ năng sống


1

1 tháng 1 lần


2

1 tháng 2 lần


3

1 tới 3 tháng tham gia 1 lần


4

3 tới 6 tháng tham gia 1 lần


5

6 tháng tới 12 tham gia 1 lần



1. Rồi


2. Chưa

Câu 13: Đã bao giờ cháu được tham gia vào nhóm giáo dục kỹ năng sống nào chưa?


Câu 14: Các nội dung hoạt động chính của nhóm liên quan tới khía cạnh gì?

1. Giúp trẻ xác định giá trị bản

thân


2. Giúp các thành viên trong

nhóm học cách ra quyết định

3. Giúp các thành viên trong

nhóm xác định vấn đề


4. Xác định mục tiêu

5. Khác






A2. Hình thức hoạt động

Câu 15: Nhóm giáo dục kỹ năng sống được tổ chức như thế nào?

1. Tổ chức theo nhu cầu/sở thích của các thành viên


2. Tổ chức nhóm theo từng gia đình/phòng ở

3. Tổ chức theo sự phân công của

Trung tâm/Làng


4. Khác



Câu 16: Cách thức tổ chức nhóm ra sao?

1. Ngồi trong phòng nghe NVXH,


2. Tham gia thông qua các trò



thầy/cô giáo dạy


chơi

3. Tổ chức nhóm theo sự phân

công của Trung tâm/Làng


4. Khác



A3. Kết quả hoạt động

Câu 17: Hoạt động nhóm giáo dục kỹ năng sống có kết quả tích cực không?

1. Có


2. Không


Câu 18: Kết quả hoạt động nhóm giáo dục kỹ năng sống cụ thể như thế nào?

1. Các thành viên trong nhóm

mạnh dạn, tự tin hơn


2. Học được các kỹ năng cơ bản

3. Xác định được giá trị bản thân,

mục tiêu


4. Khác



B. Hoạt động hướng nghiệp

B1. Nội dung hoạt động hướng nghiệp

Câu 19a: Cháu đã bao giờ được tham gia vào nhóm hướng nghiệp nào không?

1. Có


2. Không


Câu 19b: Nếu được tham gia rồi, cháu có thích không?

1. Có


2. Không


Câu 20: Cháu tham gia vào nhóm hướng nghiệp với tần suất như thế nào?

Stt

Tần suất trẻ tham gia vào nhóm giáo hướng nghiệp


1

1 tháng/1 lần


2

2 tháng/1 lần


3

3 tới 6 tháng/1 lần


4

6 tới 9 tháng/1 lần


5

9 tới 12 tháng/1 lần


Câu 21: Trong các buổi làm việc nhóm, nội dung xoay quanh vấn đề gì?

1. Tìm hiểu sở thích của từng thành viên trong nhóm


2. Giải đáp thắc mắc cho các thành viên trong nhóm

3. Định hướng chọn trường/chọn

nghề


4. Khác



B2. Hình thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp

Câu 22: Nhóm hướng nghiệp được tổ chức theo cách thức nào?

1. Tổ chức các nhóm nhỏ


2. Tổ chức nhóm theo từng gia

đình/phòng ở

3. Tổ chức lồng ghép chung vào các buổi sinh hoạt chung của Làng

trẻ/Trung tâm


4. Khác




Câu 23: Cách thức tổ chức nhóm ra sao?

1. Ngồi trong phòng nghe NVXH,


2. Tổ chức để các thành viên



thầy/cô giáo chia sẻ


trong nhóm tự chia sẻ với nhau

3. Tổ chức nhóm theo sự phân

công của Trung tâm/Làng


4. Khác



B3. Kết quả hoạt động hướng nghiệp

Câu 24: Hoạt động nhóm hướng nghiệp có giúp ích gì cho cháu không?

1. Có


2. Không




Câu 25: Kết quả hoạt động của nhóm hướng nghiệp cụ thể như thế nào?

1. Giúp các thành viên trong

nhóm hiểu rõ năng lực của mình


2. Hiểu rõ nhu cầu thị trường lao

động

3. Giúp các thành viên lựa chọn

được nghề nghiệp phù hợp cho mình


4. Khác

C. Hoạt động tuyên truyền, nâng cao kiến thức

C1. Nội dung của hoạt động tuyên truyền, nâng cao kiến thức


1. Rồi


2. Chưa

Câu 26a: Đã bao giờ cháu được tham gia vào nhóm tuyên truyền nâng cao kiến thức chưa?


Câu 26b: Nếu được tham gia rồi, cháu có thích không?

1. Có


2. Không


Stt

Tần suất trẻ tham gia vào nhóm tuyên truyền nâng cao kiến thức


1

1 tháng/1 lần


2

2 tháng/1 lần


3

3 tới 6 tháng/1 lần


4

6 tới 9 tháng/1 lần


5

9 tới 12 tháng/1 lần


Tổng


Câu 27: Cháu tham gia vào nhóm tuyên truyền nâng cao kiến thức với tần suất như thế nào?


Câu 28: Trong các buổi làm việc nhóm, nội dung xoay quanh vấn đề gì?

1. Giải đáp các thắc mắc


2. NVXH cung cấp các kiến

thức, thông tin liên cho trẻ

3. Tham gia các hoạt động


4. Khác



C2. Hình thức của hoạt động tuyên truyền, nâng cao kiến thức

Câu 29: Nhóm tuyên truyền, nâng cao kiến thức được tổ chức như thế nào?

1. Tổ chức theo nhu cầu/sở thích

của trẻ


2. Tổ chức nhóm theo lịch của

từng gia đình/phòng ở

3. Tổ chức theo lịch định kỳ của

Trung tâm/Làng


4. Khác




Câu 30: Cách thức tổ chức nhóm ra sao?

1. Ngồi trong phòng nghe NVXH,

thầy/cô giáo chia sẻ


2. Tổ chức để các thành viên

trong nhóm tự chia sẻ với nhau

3. Tổ chức nhóm theo sự phân công của Trung tâm/Làng


4. Khác



C3. Kết quả của hoạt động tuyên truyền, nâng cao kiến thức


1. Có


2. Không

Câu 31: Hoạt động nhóm tuyên truyền, nâng cao kiến thức có giúp ích gì cho cháu không?




1. Giúp các thành viên tăng thêm hiểu biết


2. Giúp các thành viên biết cách tự bảo vệ, chăm sóc mình

3. Giúp các thành viên vận dụng

vào xử lý các tình huống


4. Khác

Câu 32: Kết quả hoạt động của nhóm tuyên truyền, nâng cao kiến thức cụ thể như thế nào?


D. Hoạt động can thiệp

D1. Nội dung của hoạt động tuyên truyền, nâng cao kiến thức

Câu 33a: Đã bao giờ cháu gặp khó khăn và được trợ giúp theo nhóm chưa?

1. Rồi


2. Chưa


Câu 33b: Nếu được tham gia rồi, cháu có thích không?

1. Có


2. Không


Câu 34: Cháu tham gia vào nhóm can thiệp với tần suất như thế nào?

Stt

Tần suất trẻ tham gia vào nhóm can thiệp


1

1 tuần/1 lần


2

1 tháng/1 lần


3

1 tới 3 tháng/1 lần


4

3 tới 6 tháng/1 lần


5

6 tới 12 tháng/1 lần


Tổng


Câu 35: Trong các buổi tham gia vào nhóm đó, nội dung xoay quanh vấn đề gì?

1. Cùng nhau tìm hiểu và xác định

vấn đề


2. Cùng lên nhau kế hoạch giải

quyết vấn đề

3. Thực hiện các mục tiêu có sự hỗ trợ của NVCTXH


4. Khác



D2. Hình thức của hoạt động can thiệp

Câu 36: Nhóm can thiệp được tổ chức như thế nào?

1. Tổ chức theo nhu cầu của trẻ


2. Tổ chức khi có nhiều bạn cùng gặp vấn đề giống nhau

3. Tổ chức theo lịch định kỳ của


4. Khác



Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022