Tục thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 ở Thanh Hóa - 22


14. Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2002), Thanh Hóa di tích và danh thắng, tập 2, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hóa.

15. Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2004), Thanh Hóa di tích và danh thắng, tập 3, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hóa.

16. Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2006), Thanh Hóa di tích và danh thắng, tập 4, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hóa.

17. Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2007), Thanh Hóa di tích và danh thắng, tập 5, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hóa.

18. Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2007), Di tích và danh thắng Thanh Hóa, tập 6, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hóa.

19. Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo và chính sách tôn giáo nước ta, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

20. Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), Văn bản của Đảng và Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

21. Nguyễn Chí Bền, Bùi Quang Thanh (2012), “Giá trị của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”, Tạp chí Văn hóa học, số 1, tr 58-65.

22. Nguyễn Chí Bền, Phạm Lan Oanh (2005), “Sự biến đổi tín ngưỡng thờ nhân vật lịch sử, Trường hợp Hai Bà Trưng”, Tạp chí Đông Nam Á, số 5, tr 38- 44.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

23. Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, Nxb KHXH, Hà Nội.

24. Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian Việt Nam những phác thảo, Nxb VHTT, Hà Nội.

Tục thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 ở Thanh Hóa - 22

25. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb VHTT, Hà Nội.

26. Trần Lâm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb VHDT, Hà Nội.

27. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb VHTT, Hà Nội.

28. Léopold Cadière (2015), Văn hóa, tín ngưỡng và thực hành tôn giáo người Việt, Đỗ Trinh Huệ dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế.


29. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí (phần Nhân vật chí), T.I, Nxb Sử học, Hà Nội.

30. Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa lý thuyết và thực hành, Bản dịch, Nxb VHTT, Hà Nội.

31. Claude Lévi-Strauss, “Cấu trúc của thần thoại”, in trong Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí Xưa & Nay, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

32. Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội.

33. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội.

34. Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb VHTT, Hà Nội.

35. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học KHXH&NV (2006), Một số vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nhân học, (Vũ Thị Phương Anh, Phan Ngọc Chiến và Hoàng Trọng dịch), Nxb Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh.

36. Đảng Bộ- HĐND- UBND huyện Đông Sơn (2006), Địa chí huyện Đông Sơn, Nxb KHXH, Hà Nội.

37. Clifford Geertz, “Tôn giáo như một hệ thống văn hóa”, in trong Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí Xưa & Nay, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

38. Lê Xuân Giang, Lê Xuân Kỳ, Lê Ngọc Tạo, Lê Văn Viện (2013), Di tích họ Lê trên đất Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

39. Ninh Viết Giao (chủ biên) (2000), Địa chí văn hóa Hoằng Hóa, Nxb KHXH, Hà Nội.

40. Mai Thị Hồng Hải (2008), “Vùng truyền thuyết – nghi lễ Lam Sơn”, Tạp chí VHNT, số 292, tr 29-33.

41. Hoàng Xuân Hãn (1966), “Những lời thề của Lê Lợi” (văn nôm đầu thế kỷ XV), Tạp chí Sử Địa, số 2, tr 11-28.


42. Lê Thị Hiền (2004), Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc - Giá trị văn hóa lịch sử và ý nghĩa giáo dục, Thông báo khoa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

43. Kiều Thu Hoạch (1971), “Truyền thuyết anh hùng trong thời kỳ phong kiến”, in trong sách Truyền thống anh hùng dân tộc trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.

44. Hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt khu Lam Sơn-Lam Kinh- Thanh Hóa (2012), Lý lịch di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh huyện Thọ Xuân, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.

45. Hội khoa học lịch sử Thanh Hóa (2014), Thanh Hóa xưa & nay, số 5, tháng 7, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

46. Hội Văn học nghệ thuật Thanh Hóa (2016), Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trong tâm thức dân gian, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

47. Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử & Lý thuyết xã hội học, Nxb KHXH, Hà Nội.

48. Vũ Thị Huế (2012), Khảo sát hiện tượng Từ Đạo Hạnh ở Hà Nội (qua truyện kể và lễ hội), Luận văn chuyên ngành văn học dân gian, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.

49. Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Bá Thước (2015), Địa chí huyện Bá Thước, Nxb KHXH, Hà Nội.

50. Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Lang Chánh (2010), Địa chí huyện Lang Chánh, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

51. Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Nông Cống (1998), Địa chí huyện Nông Cống, Nxb KHXH, Hà Nội.

52. Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Thọ Xuân (2005), Địa chí huyện Thọ Xuân, Nxb KHXH, Hà Nội.

53. Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Thiệu Hóa (2010), Địa chí huyện Thiệu Hóa, Nxb KHXH, Hà Nội.

54. Hồ Thị Mai Hương (2009), Khảo sát truyền thuyết về Lưu Nhân Chú ở vùng Đại Từ Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian Việt Nam, Trường Đại học Thái Nguyên.


55. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội.

56. Vũ Ngọc Khánh (1979), Đất Lam Sơn, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

57. Vũ Ngọc Khánh (2004), Lê Lợi và đất Lam Sơn, Nxb VHTT, Hà Nội.

58. Vũ Ngọc Khánh (2008), Lê Lợi – con người và sự nghiệp, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

59. Vũ Ngọc Khánh (2003), Nét văn hoá xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

60. Vũ Ngọc Khánh (2003), Nguyễn Trãi trên đất Thanh, Nxb VHTT, Hà Nội.

61. Vũ Ngọc Khánh (1973), Truyền thuyết và cổ tích Lam Sơn, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

62. Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội.

63. Lê Kỳ (1997), Mối quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và lễ hội về các anh hùng, Nxb KHXH, Hà Nội.

64. Lê Xuân Kỳ, Lê Trung Tiến (2015), Lê triều ngọc phả, Nxb Thanh Hóa.

65. Lê Xuân Kỳ, Hoàng Hùng, Lê Huy Hoàng (2016), Gia tộc Trung túc vương Lê Lai, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

66. Lê Xuân Kỳ, Hoàng Hùng, Thích Tâm Minh (2008), Các vị thần thờ ở xứ Thanh: Thanh Hóa chư thần lục, Nxb Văn học, Hà Nội.

67. Kỷ yếu hội thảo khoa học Lê Lợi (1385- 1433) và Thanh Hóa trong khởi nghĩa Lam Sơn (1988), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

68. Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, Nxb Văn học, Hà Nội.

69. Phan Huy Lê (2014), “Hội thề Lũng Nhai- văn bản và người tham dự”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học, Nxb Thế giới, Hà Nội.

70. Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (1977), Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), Nxb KHXH, Hà Nội.

71. Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Bản dịch, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội.

72. Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Bản dịch, tập III, Nxb Nxb KHXH, Hà Nội.


73. Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), Lý Nam Đế trong đời sống văn hóa của cư dân vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

74. Malinowski, Ma thuật, khoa học và tôn giáo, in trong Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí Xưa & Nay, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

75. Hoàng Minh (2012), “Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa,” Tạp chí Văn hóa học, Số 1, tr 95-97.

76. Nguyễn Tri Nguyên (2014), “Ký ức văn hóa”, Tạp chí Văn hóa học, số 3 (13), tr 21-27.

77. Nguyễn Tri Nguyên (2010), Văn hóa học – Những phương diện liên ngành và ứng dụng, Nxb Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.

78. Hoàng Anh Nhân (chủ biên), Phạm Minh Khang, Hoàng Hải (1997), Khảo sát trò Xuân phả, Nxb Âm nhạc, Hà Nội.

79. Hoàng Anh Nhân, Lê Huy Trâm (1993), Khảo sát văn hóa làng xứ Thanh, Nxb KHXH, Hà Nội.

80. Hoàng Anh Nhân, Lê Huy Trâm (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, tập 1, Nxb VHDT, Hà Nội.

81. Hoàng Anh Nhân (2006), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, tập 2, Nxb VHDT, Hà Nội.

82. Hoàng Anh Nhân (2015), Tuyển tập sưu tầm- nghiên cứu văn hóa dân gian Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

83. Nhiều tác giả (2013), Văn hóa Việt Nam hỏi và đáp, Nxb VHTT, Hà Nội.

84. Mai Thị Nhung (2014), Truyền thuyết và lễ hội về Lê Lợi ở Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.

85. Nguyễn Diên Niên - khảo chứng, Lê Văn Uông - chú dịch (2006), Lam Sơn Thực lục, Nxb KHXH, Hà Nội.


86. Phạm Lan Oanh (2010), Tín ngưỡng Hai Bà Trưng ở vùng châu thổ sông Hồng, Nxb KHXH, Hà Nội.

87. Phạm Quỳnh Phương (2000), Tín ngưỡng Đức Thánh Trần, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa Dân gian, Viện Nghiên cứu VHDG, Hà Nội.

88. Phạm Quỳnh Phương (2006), “Đức Thánh Trần trong xã hội Việt Nam đương đại: tăng quyền và xung đột, sự đa nghĩa của một hiện tượng văn hóa”, Tạp chí VHDG, số 3 (105), tr 30-39.

89. Phạm Quỳnh Phương (2010), Những không gian thiêng – một nghiên cứu thực địa về các di tích thờ Trần Hưng Đạo ở Việt Nam, trong cuốn “Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: những cách tiếp cận nhân học”, quyển 1, Nxb Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh.

90. Giang Thị Thu Phương (2012), Khảo sát truyền thuyết và lễ hội Đinh Lê ở Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.

91. Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2006), Đại Nam thống nhất chí, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế.

92. Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Sử học (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Chính biên, Q. XV- 3b, T.I, Bản dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

93. Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

94. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa (1985), Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn, Thanh Hóa.

95. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa, Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử (2002),

Đất và người xứ Thanh, Thanh Hóa.

96. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa (2017), 35 vị khai quốc công thần Lam Sơn, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.


97. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1995), Hồ sơ lý lịch di tích LS-VH đền nhà Lê, phường Đông Vệ, Tp Thanh Hóa.

98. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1993), Lý lịch di tích đình- đền thờ Lê Lợi và các quận công họ Đàm, xã Phương Lĩnh, huyện Đông Sơn.

99. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1993), Lý lịch di tích đền thờ Lê Hiểm, Lê Hiêu, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống.

100. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1993),

Lý lịch di tích đền thờ Vũ Uy, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống.

101. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1993),

Lý lịch di tích đền thờ Lê tướng công, xã Trung Ý, huyện Nông Cống.

102. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1993), Lý lịch di tích đền thờ Trương Lôi- Trương Chiến, xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia.

103. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1993),

Lý lịch di tích đền thờ Trịnh Khả, xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Lộc.

104. Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (2001),

Lý lịch di tích từ đường họ Lê Duy, xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa.

105. Sở VH,TT&DL Thanh Hóa, Thư viện KHTH Thanh Hóa, Thanh Hóa chư thần lục, (Bản đánh máy của Nguyễn Văn Hải theo bản chữ Hán ký hiệu VHv. 1290 của Thư viện Nghiên cứu Hán Nôm).

106. Sở VH,TT&DL Thanh Hóa, Viện Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Sử học Việt Nam (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học anh hùng dân tộc Lê Lợi và nhân dân Thanh Hóa với Khởi nghĩa Lam Sơn.

107. Lê Ngọc Tạo (2001), Các chính sách về xã hội của nhà nước thời Lê sơ (1428- 1527), Luận án Tiến sĩ, Viện Sử học.


108. Lê Văn Tạo (2011), “Lam Kinh từ lịch sử đến huyền thoại”, Tạp chí VHNT, số 323, tr 17-20.

109. Lê Văn Tạo (2001), Nghệ thuật điêu khắc Lăng mộ Lam Kinh, luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

110. Lê Văn Tạo (2008), Một số đặc trưng của nghệ thuật chạm khắc đá truyền thống ở Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

111. Lê Văn Tạo (2008), Những bia ký điển hình ở Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

112. Lê Văn Tạo (2011), “Tục thờ thần linh ở Thanh Hóa”, Tạp chí VHNT, số 322, tr 12-15.

113. Lê Văn Tạo, Hà Đình Hùng (2008), Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc gỗ truyền thống Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

114. Bùi Quang Thanh (2008), Văn hóa dân gian Việt Nam một cách tiếp cận, Nxb KHXH, Hà Nội.

115. Bùi Quang Thanh (2011), “Truyền thuyết và lịch sử”, Tạp chí DSVH, số 2 (35), tr 22-25.

116. Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hóa học, lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa-Văn nghệ Tp HCM, thành phố Hồ Chí Minh.

117. Ngô Đức Thịnh (2008), Về tín ngưỡng và lễ hội cổ truyền, Nxb VHTT, Viện Văn hoá, Hà Nội.

118. Ngô Đức Thịnh (1991), “Tiểu vùng văn hóa xứ Thanh”, Tạp chí VHGD, số 1 (91)/04, tr 13 - 25.

119. Ngô Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội.

120. Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Thuỵ Loan, Vũ Ngọc Khánh (2014), Tín ngưỡng và sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Nxb KHXH, Hà Nội.

121. Trần Văn Thịnh (2005), Võ tướng Thanh Hóa trong lịch sử dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội.

Xem tất cả 250 trang.

Ngày đăng: 22/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí