Tín Ngưỡng Thờ Cúng Tổ Tiên Và Việc Tách Nhà Tổ Của Người Dao Quần Chẹt Ở Ba Vì



TT


Họ tên

Năm sinh

Giới tính

Dân tộc


Nơi cư trú


Nghề nghiệp

13

Lăng Văn Doanh

1978

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

14

Triệu Thúy Doanh

1977

Nữ

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Cán bộ dân số xã

15

Lý Hữu Dũng

1983

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Bộ đội

16

Triệu Thị Duyến

1978

Nữ

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm thuốc nam

17

Dương Phú Đạt

1984

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

18

Triệu Đức Đoàn

1963

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

19

Triệu Sinh Đức

1955

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

20

Triệu Phú Đức

1953

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng, hưu trí

21

Đặng Văn Giáp

1984

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

22

Đặng Thị Hà

1989

Nữ

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì

Bán hàng

23

Lăng Văn Hà

1972

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Bí thư xã

24

Triệu Thị Hằng

1979

Nữ

Dao

Đài Loan

Công nhân

25

Triệu Quang Hòa

1970

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

26

Triệu Thị Hòa

1948

Nữ

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm thuốc nam

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 237 trang tài liệu này.

Nghi lễ vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - 22



TT


Họ tên

Năm sinh

Giới tính

Dân tộc


Nơi cư trú


Nghề nghiệp

27

Phùng Kim Hùng

1991

Nam

Dao

Thôn Suối Thản, Đú Sáng, huyện Kim Bôi, Hòa Bình

Công nhân

28

Triệu Tiến Hưng

1941

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng, đã mất

29

Triệu Thị Hương

1991

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

30

Lý Hữu Kiên

1985

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Giáo viên

31

Triệu Sinh Lạng

1952

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng, hưu trí

32

Dương Trung Liên

1963

Nam

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầ cúng,

chủ tịch xã

33

Phùng Thị Mai

1965

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

34

Triệu Thị Minh

1957

Nữ

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì

Làm nông

35

Triệu Thị Mùi

1981

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

36

Triệu Thị Ninh

1958

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm thuốc nam

37

Triệu Thị Nội

1940

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm thuốc nam

38

Triệu Phú Nhàn

1961

Nam

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Trưởng ban văn hóa xã, thầy cúng

39

Lý Văn Phủ

1964

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng, trưởng thôn Yên Sơn

40

Triệu Phúc Phương

1941

Nam

Dao

Thôn Suối Thản, xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi, Hòa

Thầy cúng



TT


Họ tên

Năm sinh

Giới tính

Dân tộc


Nơi cư trú


Nghề nghiệp






Bình


41

Dương Kim Quản

1944

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng

42

Đặng Trung Sáu

1978

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

43

Triệu Thị Sửu

1950

Nữ

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

44

Triệu Quang Tài

1987

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Bán hàng

45

Dương Đức Tiến

1944

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng, đã mất

46

Phùng Thị Tiến

1935

Nữ

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Ở nhà

47

Phùng Văn Tỉnh

1974

Nam

Dao

Thôn Suối Thản, Đú Sáng, huyện Kim Bôi, Hòa Bình

Giáo viên

48

Triệu Thị Toàn

1944

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Ở nhà

49

Lý Sinh Tuất

1972

Nam

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Bác sĩ

50

Dương Thị Thắng

1948

Nữ

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

51

Phùng Thị Thắng

1952

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm thuốc nam

52

Phùng Thị Thanh

1979

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

53

Triệu Thị Thanh

1950

Nữ

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm thuốc nam

54

Triệu Đức Thanh

1965

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì,

Thầy cúng,



TT


Họ tên

Năm sinh

Giới tính

Dân tộc


Nơi cư trú


Nghề nghiệp






huyện Ba Vì, Hà Nội

trưởng thôn Hợp Nhất

55

Triệu Văn Thanh

1968

Nam

Dao

Thôn Suối Thản, xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi, Hòa Bình

Làm ruộng

56

Dương Trung Thành

1965

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

57

Đặng Xuân Thành

1957

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng

58

Triệu Tài Thành

1937

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng

59

Triệu Phú Thành

1960

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng

60

Lý Văn Thắng

1957

Nam

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng

61

Phùng Thị Thắng

1952

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm thuốc nam

62

Triệu Phú Thắng

1935

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng

63

Dương Trung Thọ

1969

Nam

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng

64

Lý Văn Thọ

1959

Nam

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng,

hưu trí

65

Đinh Quế Thụ

1967

Nam

Mườ ng

Thôn Cốc Đồng Tâm, xã Mình Quang, Ba Vì, Hà Nội

Buôn bán

66

Dương Thị Thúy

1999

Nữ

Dao

Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

67

Lý Hữu Văn

1992

Nam

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông



TT


Họ tên

Năm sinh

Giới tính

Dân tộc


Nơi cư trú


Nghề nghiệp

68

Lý Thị Vân

1989

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

69

Triệu Tài Vi

1963

Nam

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Thầy cúng

70

Lý Sinh Vượng

1961

Nam

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Phó chủ tịch xã

71

Đặng Thị Xuân

1967

Nữ

Dao

Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

72

Lý Thị Xuân

1983

Nữ

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Làm nông

73

Triệu Thị Xuân

1978

Nữ

Dao

Thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Y sĩ


PHỤ LỤC 2: CHÚ THÍCH

1. Câu chuyện về sự tích Bàn Vương

Theo đó, Bàn Hồ là con long khuyển mình dài ba thước, lông đen, vằn vàng, mướt như nhung từ trên trời giáng xuống trần được Bình Hoàng yêu quí nuôi trong cung. Một hôm Bình Hoàng nhận được chiếu thư của Cao Vương. Bình Hoàng liền họp bá quan văn vò để bàn mưu tính kế diệt họ Cao, nhưng không ai tìm được kế gì.Trong khi đó thì con long khuyển Bàn Hồ từ trong kim điện nhảy ra sân rồng quì lạy xin đi giết Cao Vương. Trước khi Bàn Hồ ra đi nhà vua có hứa nếu thành công sẽ gả cung nữ cho (có tài liệu ghi là công chúa). Bàn Hồ bơi qua biển 7 ngày 7 đêm mới tới nơi Cao Vương ở. Cao Vương thấy con chó đẹp tới phủ phục trước sân rồng thì cho đó là điểm lành nên đem vào cung nuôi. Nhân một hôm Cao Vương say rượu, Bàn Hồ cắn chết Cao Vương, ngoạm lấy đầu đem về báo công với Bình Hoàng. Bàn Hồ lấy được cung nữ đem vào núi Cối Kê (Chiết Giang) ở. Vợ chồng Bàn Hồ không bao lâu sau sinh được 6 người con trai và 6 người con gái. Bình Hoàng ban sắc cho con cháu Bàn Vương thành 12 họ, riêng người con cả lấy họ cha, còn các con thứ lấy tên làm họ gồm các họ: Bàn, Lan, Mãn, Uyển, Đặng, Trần, Lương, Tống, Phượng, Đối, Lưu, Triệu.

Con cháu Bàn Vương sinh sôi nảy nở mỗi ngày một nhiều. Đến đời Hồng Vũ (1368 - 1398) bị hạn hán 3 năm liền không có gì ăn, nhà vua phải cấp cho con cháu Bàn vương mỗi người một cái búa, một con dao quắm để đốn cây rừng làm bẫy. Con cháu của Bàn Vương phát hết núi của nhà vua như: Kim Sơn, Ngân Sơn, Long Bảo, Hồ Bảo, Ô Nha, Giao Sơn rồi đến các núi hoang ở Quảng Đông, Hồ Quảng, Thiểm Tây, Vân Nam, Quý Châu,..

Con cháu Bàn Vương lại ngày càng nhiều mãi lên, khiến nhà vua phải sắc cấp “Quả sơn bảng” để phân tán đi các nơi kiếm ăn [24, tr.19 -20].

2. Câu chuyện về cuộc vượt biển của người Dao

Người Dao di cư sang Việt Nam bằng đường biển với nhiều lý do như chiến tranh, hạn hán, mất mùa. Sau nhiều tháng lênh đênh trên biển, bất ngờ đoàn thuyền


của các họ Dao gặp bão, bị sóng to gió lớn như muốn nhấn chìm thuyền, tính mạng các họ Dao bị đe doạ. Trong cơn nguy cấp, các họ Dao khấn cầu xin Bàn Vương và tổ tiên giúp đỡ vượt qua cơn hoạn nạn và hứa sẽ làm lễ tạ ơn. Hầu hết các họ Dao hứa làm Tết nhảy. Lời cầu linh ứng, từ đó về sau theo lời hứa, các họ người Dao tổ chức Tết nhảy để tạ ơn tổ tiên nhưng tuỳ lời hứa của từng họ mà chu kỳ tổ chức Tết nhảy của các họ khác nhau, thường từ 10 - 15 năm/lần.

3. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và việc tách nhà tổ của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì

Người Dao ở Ba Vì quan niệm có 2 loại nhà: nhà to/ nhà lớn(tầm peo) và nhà nhỏ/ nhà con (pèo lìu). Nhà to có ban thờ tổ (tìa dạn) của dòng họ. Bàn thờ cấu tạo như cái tủ gỗ, gồm 2 tầng, không cánh. Nó được đặt ở góc trái hoặc phải chỗ vách ngăn giữa gian nhà ngoài và gian trong. Ở nhà nhỏ, ban thờ là một tấm phên tre nứa (peng) đặt ở vị trí giống tìa dạn nhưng treo trên tường để thờ gia tiên. Khi có lễ, các nhà nhỏ tập trung tại nhà lớn - nơi có bàn thờ tổ để làm lễ.

Bên cạnh đó, người Dao Ba Vì có tục tách nhà tổ. Các nhà con được phép lập nhà tổ mới cho gia đình mình theo một qui trình bắt buộc. Đầu tiên là tìm nhà tổ (dựng bàn thờ) -> kêu say -> hào sung (đám nhỏ) -> mua bộ tranh nhỏ (hày say) -> khai quang tranh -> tần dần đàng -> chày pay đàng (đám nhỏ) -> tạ mả cho ông bành tổ lần 1 -> mua tranh -> khai quang tranh (1 ngày 1 đêm) -> tết nhảy (trước kia làm 3 lần trong 3 năm: năm thứ nhất 1 ngày 1 đêm, năm thứ 2 làm 2 ngày 2 đêm, năm thứ 3 làm 3 ngày 3 đêm; nay gộp lại chỉ làm 1 lần trong 3 ngày 3 đêm,) -

>cấp sắc cho con trai -> chông chày (tạ mả lần 2) -> chày pí đàng (đám to) -> tạ mả lần 3 (mổ trâu). Trải qua những bước như vậy nhà tổ mới hoàn thành.

Sau khi bàn thờ tổ được hoàn thành, gia đình có thể tự thực hiện các nghi lễ tại nhà mà không cần sang nhà tổ của dòng họ. Mỗi người con trai trong gia đình khi lấy vợ và ở riêng đều có mong muốn tách nhà tổ để tiện cho việc thờ cúng và thực hiện nghi lễ. Tùy thuộc vào điều kiện mỗi người mà việc này diễn ra nhanh hay chậm. Tuy nhiên, vẫn phải làm theo trình tự anh em trong gia đình (gia đình anh trai tách trước sau đó mới đến gia đình em).


4. Các thầy cúng và trách nhiệm của họ lễ cấp sắc


Để thực hiện lễ cấp sắc, gia chủ mời 7 thầy cúng, mỗi thầy phụ trách một công việc khác nhau. Quan trọng nhất là thầy cả và thầy hai là người chủ trì các nghi lễ. Người cấp sắc sẽ nhận các thầy cúng làm bố thánh sư (sày tỉa), theo học suốt đời. Vì vậy, người thụ lễ sẽ lựa chọn rất kỹ lưỡng về năng lực, phẩm chất đạo đức, nhà tổ của người thầy cúng cũng như việc họ tin tưởng vào ai nhất để làm thầy. Khi mời thầy cả và thầy hai, người thụ lễ mang theo 1 ít muối được gói trong lá dong và một sợi chỉ màu đỏ (đối với thầy cả) và sợi chỉ màu xanh hoặc trắng (đối với thầy hai). Khi các thầy cúng đã nhận gói muối và sợi chỉ đồng nghĩa với việc họ đã nhận lời thực hiện nghi lễ, cho dù gia đình có bất kỳ chuyện gì xảy ra (kể cả người có người thân qua đời), thầy cúng đều phải gác lại và làm công việc mình đã nhận lời, sau đó mới về lo việc cho gia đình. Trừ trường hợp ông thầy cúng đó không còn thì gia chủ người thụ lễ sẽ mời người khác thay thế

Đối với 5 thầy cúng còn lại, người thụ lễ không cần phải mang theo muối và chỉ khi mời. Nếu gia đình các thầy có tang hoặc chuyện không may thì người thụ lễ có thể mời một thầy khác thay thế. Trước khi vào làm lễ, người thụ lễ rót rượu mời các thầy cúng, khi đã nhận chén rượu đồng nghĩa với việc họ nhận lời thực hiện nghi lễ.

Nhiệm vụ của 7 thầy lần lượt được qui định như sau:

Thầy cả (chì chiểu say): đảm nhiệm, thâu tóm toàn bộ công việc chính của buổi lễ

Thầy hai (diền chải say): làm nhiệm vụ cấp sắc cho người thụ lễ Thầy ba (chềnh mềnh say): người làm chứng cho toàn bộ sự việc Thầy tư (pù cấy say): giữ việc đón rước gia thần, địa thánh

Thầy năm (chì dừn say): thầy bếp, phụ trách những công việc liên quan

đến việc chuẩn bị lễ vật trong nghi lễ

Xem tất cả 237 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí