Số lượng
25
20
15
10
5
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm
Lớp thực nghiệm 1
Lớp thực nghiệm 2
Lớp thực nghiệm 3
Biểu đồ 3.4. Đa giác đồ điểm khảo sát của nhóm lớp trước thực nghiệm vòng 2
Biểu đồ 3.4 cho ta thấy đỉnh của 03 đa giác đồ gần ngang nhau, mức điểm tập trung nhiều ở ngưỡng 5,6,7 điểm. Cả 03 lớp thực nghiệm vẫn còn một số đáng kể sinh viên đạt điểm dưới ngưỡng trung bình. Đường biểu diễn điểm của 03 lớp tương đối sát nhau chứng tỏ chất lượng của nhóm lớp thực nghiệm là đồng đều, tương đương.
-Về định tính: Chúng tôi dự giờ, quan sát một số tiết học trước khi thực nghiệm sư phạm của các lớp thực nghiệm. Phương pháp giảng dạy chủ yếu của giảng viên là thuyết trình, cung cấp kiến thức cho sinh viên. Sinh viên tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Không khí lớp học trầm lắng, không có những hoạt động tạo không khí sôi nổi, hứng thú. Hoạt động chủ yếu của sinh viên là nghe và ghi chép. Các phẩm chất và năng lực của sinh viên cũng không được thể hiện và phát huy nhiều.
3.5.2.2. Phân tích chất lượng sinh viên sau thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm 03 lớp, các giảng viên thực hiện DHTDA trong 06 tuần theo cách thức đã được tập huấn trước.
Khi thực hiện dự án học tập, ở giai đoạn 3, giảng viên phát cho sinh viên phiếu đánh giá hoạt động nhóm để từng sinh viên đánh giá theo mẫu (Phụ lục 3).
Khi thực hiện dự án học tập ở giai đoạn 4, giảng viên phát cho sinh viên phiếu đánh giá sản phẩm dự án để từng nhóm đánh giá theo mẫu (Phụ lục 4).
Khi thực hiện dự án học tập ở giai đoạn 4, giảng viên phát cho sinh viên phiếu đánh giá mức độ các kỹ năng đạt được để từng sinh viên tự đánh giá theo mẫu (Phụ lục 5, 6).
- Về định lượng:
Giảng viên tổng hợp các đánh giá của sinh viên và của các nhóm, cùng với đánh giá của mình để làm cơ sở để đánh giá điểm từng nhóm. Các nhóm thảo luận để xác định điểm từng cá nhân dựa theo sự đóng góp của mình trong hoạt động của nhóm. Cuối cùng, giảng viên là người quyết định điểm số đánh giá trong dự án học tập đó. Chúng tôi có điểm đánh giá sau thực nghiệm vòng 2 như sau:
Bảng 3.11. Kết quả bài kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm vòng 2
Số SV | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Lớp thực nghiệm 1 20182BS6004014 | 78 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2 | 15 | 19 | 23 | 15 | 4 |
Lớp thực nghiệm 2 20182BS6004008 | 71 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2 | 12 | 16 | 26 | 12 | 3 |
Lớp thực nghiệm 3 20182BS6004003 | 72 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 3 | 10 | 12 | 28 | 13 | 6 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hình Ảnh Một Số Sản Phẩm Bước 8: Sinh Viên Nhận Xét, Đánh Giá
- Phương Pháp Đánh Giá Kết Quả Thực Nghiệm Sư Phạm
- Kết Quả Bài Kiểm Tra Đánh Giá Sau Thực Nghiệm Vòng 1
- Kết Quả Khảo Sát Sinh Viên Về Những Kiến Thức, Kỹ Năng Toán Học Được Sử Dụng Trong Thực Hiện Dự Án Học Tập “ Thiết Kế Điều Khiển
- Tổ chức dạy học theo dự án trong môn Toán cao cấp cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật - 22
- Chuyên Ngành Đào Tạo:..................................................................
Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.
Bảng 3.12. Kết quả xếp loại đánh giá sau thực nghiệm sư phạm vòng 2
Vòng 2 | ||||||
Lớp thực nghiệm 1 | Lớp thực nghiệm 2 | Lớp thực nghiệm 3 | ||||
Số lượng | Tỉ lệ % | Số lượng | Tỉ lệ % | Số lượng | Tỉ lệ % | |
0 | 0 | 0,00 | 0 | 0,00 | 0 | 0,00 |
1 | 0 | 0,00 | 0 | 0,00 | 0 | 0,00 |
2 | 0 | 0,00 | 0 | 0,00 | 0 | 0,00 |
3 | 0 | 0,00 | 0 | 0,00 | 0 | 0,00 |
4 | 0 | 0,00 | 0 | 0,00 | 0 | 0,00 |
5 | 2 | 2,56 | 2 | 2,82 | 3 | 4,17 |
6 | 15 | 19,23 | 12 | 16,90 | 10 | 13,89 |
7 | 19 | 24,36 | 16 | 22,54 | 12 | 16,67 |
8 | 23 | 29,49 | 26 | 36,62 | 28 | 38,89 |
9 | 15 | 19,23 | 12 | 16,90 | 13 | 18,06 |
10 | 4 | 5,13 | 3 | 4,23 | 6 | 8,33 |
Tổng | 78 | 100% | 71 | 100% | 72 | 100% |
30
25
20
15
10
5
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lớp thực nghiệm 1 (N=78)
Lớp thực nghiệm 2 (N=71)
Điểm
Lớp thực nghiệm 3 (N=72)
Số lượng
Biểu đồ 3.5. Đa giác đồ của nhóm lớp thực nghiệm vòng 2
Kết quả bảng trên cho thấy điểm đánh giá của các lớp thực nghiệm có sự cải thiện lớn. Không còn sinh viên nhận điểm dưới trung bình. Nhiều sinh viên đạt điểm đánh giá mức 7, 8, 9. Hơn nữa, các đường biểu diễn của đa giác đồ cũng sát nhau cho thấy không có sự chênh lệch lớn giữa các lớp thực nghiệm. Điều này phản ánh tính hiệu quả của các tác động biện pháp sư phạm.
Từ bảng kết quả ta có bảng phân phối tần số lũy tích hội tụ của nhóm lớp thực nghiệm sau đây:
Bảng 3.13. Phân bố tần số lũy tích hội tụ của nhóm lớp thực nghiệm sau khi thực nghiệm vòng 2
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
wi(TN1) | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2,56 | 21,79 | 46,15 | 75,64 | 94,87 | 100,00 |
wi(TN2) | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2,82 | 19,72 | 42,26 | 78,88 | 95,78 | 100,00 |
wi(TN3) | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 4,17 | 18,06 | 34,73 | 73,62 | 91,68 | 100,00 |
Số lượng 120
100
80
60
40
20
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm
wi(TN1)
wi(TN2)
wi(TN3)
Biểu đồ 3.6. Đồ thị biểu diễn đường tần suất lũy tích hội tụ của nhóm lớp thực nghiệm sau khi thực nghiệm vòng 2
Để khẳng định rõ hơn về chất lượng của đợt thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học và thu được kết quả như sau:
146
Bảng 3.14. Số liệu thống kê
Lớp thực nghiệm 1(N = 78) | Lớp thực nghiệm 2(N = 71) | Lớp thực nghiệm 3 (N = 72) | ||||||||||
xi | ni | xi x | (x x)2 i | (x x)2.n i i | ni | xi x | (x x)2 i | (x x)2.n i i | ni | xi x | (x x)2 i | (x x)2.n i i |
0 | 0 | -7,5897 | 57,6035 | 0,0000 | 0 | -7,6056 | 57,8452 | 0,0000 | 0 | -7,7778 | 60,4942 | 0,0000 |
1 | 0 | -6,5897 | 43,4241 | 0,0000 | 0 | -6,6056 | 43,6340 | 0,0000 | 0 | -6,7778 | 45,9386 | 0,0000 |
2 | 0 | -5,5897 | 31,2447 | 0,0000 | 0 | -5,6056 | 31,4228 | 0,0000 | 0 | -5,7778 | 33,3830 | 0,0000 |
3 | 0 | -4,5897 | 21,0653 | 0,0000 | 0 | -4,6056 | 21,2116 | 0,0000 | 0 | -4,7778 | 22,8274 | 0,0000 |
4 | 0 | -3,5897 | 12,8859 | 0,0000 | 0 | -3,6056 | 13,0004 | 0,0000 | 0 | -3,7778 | 14,2718 | 0,0000 |
5 | 2 | -2,5897 | 6,7065 | 13,4130 | 2 | -2,6056 | 6,7892 | 13,5783 | 3 | -2,7778 | 7,7162 | 23,1485 |
6 | 15 | -1,5897 | 2,5271 | 37,9065 | 12 | -1,6056 | 2,5780 | 30,9354 | 10 | -1,7778 | 3,1606 | 31,6057 |
7 | 19 | -0,5897 | 0,3477 | 6,6063 | 16 | -0,6056 | 0,3668 | 5,8680 | 12 | -0,7778 | 0,6050 | 7,2597 |
8 | 23 | 0,4103 | 0,1683 | 3,8709 | 26 | 0,3944 | 0,1556 | 4,0443 | 28 | 0,2222 | 0,0494 | 1,3824 |
9 | 15 | 1,4103 | 1,9889 | 29,8335 | 12 | 1,3944 | 1,9444 | 23,3322 | 13 | 1,2222 | 1,4938 | 19,4191 |
10 | 4 | 2,4103 | 5,8095 | 23,2382 | 3 | 2,3944 | 5,7332 | 17,1995 | 6 | 2,2222 | 4,9382 | 29,6290 |
Bảng 3.15. Kết quả
Lớp thực nghiệm 1 | Lớp thực nghiệm 2 | Lớp thực nghiệm 3 | |
Điểm trung bình | x = 7,5897 | x = 7,6056 | x = 7,7778 |
Phương sai | S2 = 1,4918 | S2 = 1,3565 | S2 = 1,5837 |
Độ lệch chuẩn | S =1,2213 | S = 1,1647 | S =1,2585 |
Bảng kết quả cho thấy điểm trung bình của đánh giá sau thực nghiệm ở mức khá cao; độ lệch chuẩn của cả 03 lớp thực nghiệm đều ổn định ở mức thấp (khoảng 1,2 điểm), chứng tỏ sự đồng đều về nhận thức và kỹ năng trong sinh viên được nâng lên.
Như vậy, thực nghiệm chứng tỏ sinh viên nắm được kiến thức toán học thông qua dự án học tập.
- Về định tính:
- Ngoài dự giờ, quan sát, hỏi ý kiến giảng viên, chúng tôi căn cứ vào phiếu khảo sát giảng viên để phân tích và đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức và sự phát triển, hoàn thiện một số kỹ năng (Phụ lục 7, 8).
Tổng hợp kết quả khảo sát giảng viên về kỹ năng hoạt động nhóm của sinh viên:
Bảng 3.16.Tổng hợp kết quả khảo sát giảng viên về kỹ năng hoạt động nhóm của sinh viên
Mức độ 1 | Mức độ 2 | Mức độ 3 | ||||
Số lượng | Tỉ lệ % | Số lượng | Tỉ lệ % | Số lượng | Tỉ lệ % | |
Lập kế hoạch hoạt động nhóm | 18 | 8,14 | 149 | 67,42 | 54 | 24,44 |
Tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình | 12 | 5,43 | 113 | 51,13 | 96 | 43,44 |
Diễn đạt quan điểm cá nhân | 41 | 18,55 | 144 | 65,16 | 36 | 16,29 |
Lắng nghe và tiếp nhận thông tin | 17 | 7,69 | 132 | 59,73 | 72 | 32,58 |
Phản hồi ý kiến khác | 23 | 10,41 | 116 | 52,49 | 82 | 37,1 |
Khả năng làm việc độc lập | 25 | 11,31 | 131 | 59,28 | 65 | 29,41 |
Thực hiện công việc được giao đúng tiến độ | 20 | 9,05 | 89 | 40,27 | 112 | 50,68 |
Phối hợp nhịp nhàng với các thành viên khác | 26 | 11,76 | 123 | 55,66 | 72 | 32,58 |
Kết nối, huy động mọi thành viên tham gia | 25 | 11,31 | 128 | 57,92 | 68 | 30,77 |
Đưa ra những ý kiến quyết định | 32 | 14,48 | 126 | 57,01 | 63 | 28,51 |
Quan tâm đến các thành viên khác | 16 | 7,24 | 130 | 58,82 | 75 | 33,94 |
Tổng hợp kết quả khảo sát giảng viên về mức độ hình thành và phát triển các kỹ năng của sinh viên như sau:
Bảng 3.17. Kết quả khảo sát các giảng viên về mức độ hình thành và phát triển các kỹ năng của sinh viên
Mức độ 1 | Mức độ 2 | Mức độ 3 | ||||
Số lượng | Tỉ lệ % | Số lượng | Tỉ lệ % | Số lượng | Tỉ lệ % | |
Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Toán học | 20 | 9,05 | 150 | 67,87 | 51 | 23,08 |
Kỹ năng làm việc nhóm | 11 | 4,98 | 98 | 44,34 | 112 | 50,68 |
Kỹ năng tư duy sáng tạo | 47 | 21,27 | 130 | 58,82 | 44 | 19,91 |
Kỹ năng tư duy phản biện | 22 | 9,95 | 127 | 57,47 | 72 | 32,58 |
Kỹ năng tự nghiên cứu | 11 | 4,98 | 113 | 51,13 | 97 | 43,89 |
Kỹ năng mô hình hóa các tình huống thực tiễn | 42 | 19 | 124 | 56,11 | 55 | 24,89 |
Kỹ năng ứng dụng kiến thức trong thực tiễn | 19 | 8,6 | 120 | 54,3 | 82 | 37,1 |
Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin | 16 | 7,24 | 124 | 56,11 | 81 | 36,65 |
Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định | 31 | 14,03 | 122 | 55,2 | 68 | 30,77 |
Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin | 22 | 9,95 | 127 | 57,47 | 72 | 32,58 |
Kỹ năng kết nối tri thức | 18 | 8,15 | 138 | 62,44 | 65 | 29,41 |
Kỹ năng quản lý thời gian | 35 | 15,84 | 144 | 65,16 | 42 | 19 |
Kỹ năng đánh giá | 8 | 3,62 | 91 | 41,18 | 122 | 55,2 |
- Nhằm đánh giá cụ thể hơn kỹ năng kết nối tri thức và kỹ năng mô hình hóa toán học, ứng dụng toán học vào thực tiễn, chúng tôi đã phát phiếu hỏi (Phụ lục 6) cho 30 sinh viên (lấy ngẫu nhiên 10 sinh viên trong mỗi lớp