Có TK 711: thu từ hoạt động TC.
BT2: Phản ánh số vốn đầu tư còn lại chưa thu hồi đủ.
Nợ TK 811
Có TK 228
+ Nếu nhận lại TSCĐ khi hết hạn cho thuê.
Nợ TK 211, 213: Giá trj còn lại, giá đánh giá.
Có TK 228: Giá trị còn lại chưa thu hồi đủ
Có TK 711: giá trị còn lại đã thu hồi đủ
+ Nếu TSCĐ không được sử dụng nữa không đưa về đơn vị Nợ TK 811
Có TK 228
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành - 1
- Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành - 2
- Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành - 3
- Đặc Điểm Tình Hình Chung Của Công Ty Tnhh May Và Thương
- Tình Trạng Chung Về Công Tác Kế Toán Của Công Ty Tnhh May Và Thương Mại Việt Thành Theo Mô Hình Tập Trung.
- Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành - 7
Xem toàn bộ 78 trang tài liệu này.
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê tài chính - Bên cho thuê
TK 228
TK 214
TK
Giá trị TSCĐ
cho thuê tài chính
Giá trị TSCĐ
thuê phải thu hồi từng kỳ
Nhận lại
TSCĐ
khi hết hợp đồng
TK 211 TK 811
TK 111,
711
Thu về cho thuê tài chính
b.4.3. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động. A - Bên đi thuê.
TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ không thoả mãn một trong 4 điều kiện (tiêu chuẩn) thuê. TSCĐ khi thuê xong bên đi thuê phải trả lại TSCĐ cho bên thuê.
- Nợ TK 011: Tài sản thuê ngoài
- Căn cứ vào hoá đơn để ghi: Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 133
Có TK 111, 112
Có TK 331
- Khi thanh toán tiền thuê: Nợ TK 331
Có TK 111, 112
- Khi trả TSCĐ cho bên cho thuê:
Có TK 001
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê hoạt động - Bên đi thuê
Tiền thuê đã trả
Tiền thuê phải trả
TK 111, 112, 331 TK 627,
TK 338,
TK 142
B - Đối với bên cho thuê.
- TSCĐ cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nên hàng tháng doanh nghiệp vẫn phải trích khấu hao chi phí liên quan đến việc cho thuê: môi giới, vận chuyển và khấu hao TSCĐ được phản ánh vào TK 811.
Nợ TK 811
Nợ TK 133
Có TK 214.1
Có TK 111, 112, 331
- Thu nhập về cho thuê TSCĐ được phản ánh vào TK 711.
Nợ TK 711
Có TK 333.1
- Khi cho thuê TSCĐ bên cho thuê ghi giảm TSCĐ.
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê hoạt động - Bên cho thuê
Chi phí cho thuê
TK 811 TK 711
TK 214
TK 111,
TK 138
TK
TK 111,
TK 152
TK 331
Thu nhập cho thuê
b.5. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ vô hình.
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, phản ánh một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu tư theo quy định.
* Hạch toán tăng TSCĐ vô hình.
- Tăng do chi phí thành lập doanh nghiệp (khảo sát, thăm dò...)
+ BT1: Tập hợp chi phí đầu tư: Nợ TK 241.2
Nợ TK 133
Có TK 111, 112
Có TK 331
+ BT2: Khi bắt đầu kinh doanh Nợ TK 213.2
Có TK 241
+ BT3: Kết chuyển nguồn vốn Nợ TK 414, 431, 441
Có TK 411
- Doanh nghiệp bỏ tiền thuê đất, mua bằng sáng chế, phát minh hoặc mua các quyền đặc nhượng.
+ BT1: Phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ vô hình Nợ TK 213.1, 213.3
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
+ BT2: Kết chuyển nguồn vốn tương ứng Nợ TK 414, 431.1, 441
Có TK 411
- Tăng do liên doanh nhận góp cổ phần, được cấp biếu, phản ánh tăng TSCĐ vô hình.
Nợ TK 213
Có TK 411
- Tăng do đầu tư, nghiên cứu... nhằm phục vụ lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.
+ BT1: Nghiên cứu kinh tế, phản ánh các chi phí Nợ TK 241.2
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 311, 331
+ BT1: Nghiên cứu xong căn cứ vào kết quả của dự án để ghi Nợ TK 213.3, 213.4
Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 142.1
Có TK 241.2
+ BT3: Khi kết chuyển nguồn vốn Nợ TK 414, 441, 431
Có TK 411
- Tăng do lợi thế thương mại
+ BT1:
Nợ TK 211, 213
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
+ BT2: Kết chuyển nguồn vốn Nợ TK 414, 431, 441
Có TK 411
- Tăng do đánh giá lại, nhận lại vốn góp, cấp phát...
Nợ TK 213
Nợ TK 222
Có TK 411
* Hạch toán giảm TSCĐ vô hình.
- Do thanh lý:
Nợ TK 241.2
Nợ TK 821
Có TK 213
- Chi phí thanh lý nhượng bán Nợ TK 821
Có TK 111,112,331
Có TK 721
- Xoá sổ TSCĐ vô hình khi tính khấu hao.
Nợ TK 214
Có TK 213
Sơ đồ hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình
TK 111,
TK 213
TK 821
Mua sắm
Chi phí hình thành
Nhượng bán
Thanh lý
TK 152
TK 111, 112,
TK 241
b6. Hạch toán khấu hao TSCĐ.
b6.1. Khấu hao và phạm v trích khấu hao.
* Khấu hao: là chuyển dần giá trị hao mòn của TSCĐ trong qúa trình sử dụng và chi phí sản xuất kinh doanh, vào giá thành sản phẩm. Khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi giá trị TSCĐ trong qúa trình sử dụng.
* Phạm vi tính khấu hao (kh).
- Tất cả các TSCĐ trong doanh nghiệp đầu phải đưa ra sử dụng và trích khấu hao.
- Thời gian trích khấu hao:
+ Nhưng TSCĐ tăng trong tháng thì sang tháng sau mới thôi trích khấu
hao.
+ Những TSCĐ đã thu hồi đủ nguyên giá (đã khấu hao hết) trong qúa
trình sử dụng thì doanh nghiệp không tích khấu hao. b6.2. Phương pháp khấu hao TSCĐ.
Hiện nay có nhiều phương pháp tính khấu hao khác nhau doanh nghiệp lựa chọn phương pháp nào là tuỳ thuộc vào quy định của Nhà nước về chế độ quản lý tài sản yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
* Khấu hao TSCĐ theo phương pháp tuyến tính.
Số KH phải
-
trích hàng năm
Nguyên
=
giá
Tỷ lệ KH
x
năm
Nguyên giá trên
= Số năm sử dụng
Số KH phải trích hàng tháng
Số KH
=
12 tháng
Số KH phải
- trích trong tháng này
Số KH
= trích tháng
trước
Số KH tăng
+ -
tháng này
Số KH giảm tháng này
- Theo phương pháp này việc tính khấu hao phải dựa trên nguyên giá tỷ lệ khấu hao hoặc dựa bvào số năm sử dụng phương pháp này dễ làm nhưng đôi khi mang tính chất bình quân.
* Khấu hao TSCĐ theo phương pháp sản lượng
Mức KH phải tính
- =
trong tháng
Sản lượng hạch toán trong tháng
Mức KH bình quân trên
*
một đơn vị sản lượng.
Mức KH bình quân trên
-
một đơn vị sản lượng
Tổng số KH phải trích trong thời gian sử dụng
= Sản lượng tính theo công suất thống kê.
- Phương pháp này phản ánh số KH chính xác trong từng thời kỳ nhưng để thu hồi vốn nhanh các doanh nghiệp phải tăng ca làm việc để tăng năng suất lao động.
* Khấu hao TSCĐ theo phương pháp giảm dần.
Nguyên tắc của phương pháp này là trong những năm đầu phải trích KH cao vì năng suất TSCĐ cao sản phẩm sản xuất được nhiều. Những năm sau khi KH ít dần vì TSCĐ bị hao mòn, năng suất thấp. Có 2 cách tính.
- Tính 1 tỷ lệ nhất định trên giá trị còn lại của TSCĐ.
- Tính tổng cấp số cộng của toàn bộ thời gian sử dụng.lấy nguyên giá TSCĐ nhân(*) với tỷ lệ KH thay dổi theo các năm để có số tiền KH năm. b6.3. Phương pháp kế toán.
* TK sử dụng:
- TK214: Hao mòn TSCĐ
- TK 009: Nguồn vốn khấu hao,
+ Bên nợ: phản ánh nguồn vốn KH cơ bản tang.
+ Bên có: phản ánh nguồn vốn KH cơ bản giảm.
+ Dư nợ: Số KH cơ bản hiện còn.
* Phương pháp kế toán.
- BT1. Định kỳ( tháng năm)phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 627.4,641.4,642.4
Có TK 214
Đồng thời nợ TK 009
- BT2: thanh lý, nhượng bán, đem liên doanh TSCĐ ghi giảm giá trị hao mòn.
Nợ TK 214
Nợ TK 821
Có TK 211,213
BT3: Trường hợp những TSCĐ đã KH để nguyên giá Nợ TK 214
Có TK 211,213
BT4: Phản ánh số KH nộp ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên.
Nợ TK 411: Nếu không được hoàn lại. Nợ TK 136: nếu được hoàn lại.
Có TK 336: số phải nộp cấp trên.
Sơ đồ hạch toán khấu hao tài sản cố định.
TK 142,
TK 222, 228,
TK 211
TK 211, 213
TK 214
TK 821
Giá trị hao mòn giảm
Giá trị hao mòn tăng
b7. Kế toán sửa chữa TSCĐ.
b7.1- Kế toán sửa chữa nhỏ.