Đặc Điểm Tình Hình Chung Của Công Ty Tnhh May Và Thương

- Nếu tự làm: kế toán phải tập hợp chi phí sửa chữa.

Nợ TK627, 641, 642.

Có TK 111, 112, 152..

- Nếu thuê ngoài sửa chữa. Nợ TK627, 641, 642

Nợ TK 133.1

Có TK 331, 338, 111, 112

b7.2. Kế toán sửa chữa lớn.

- Nếu tự làm: kế toán phải tập hợp sửa chữa.

Nợ TK 241.3

Có TK 111, 112, 152..

- Nếu thuê ngoài sửa chữa Nợ TK241.3

Nợ TK 133

Có TK 331

- Khi hoàn thành bàn giao.

+ Nếu sửa chữa là nâng cấp kéo dài tuổi thọ TSCĐ Nợ TK 211

Có TK 241.3

+ Nếu sửa chữa có kế hoạch.

Nợ TK 335

Có TK 241.3

+ Nếu sửa chữa không có kế hoạch.

Nợ TK 142.1

Có TK 241.3

Sơ đồ hạch toán sửa chữa tài sản cố định


TK 331

TK 241

TK 627,



Tiền Giá trị thuê sửa công tác chữa CP sửa

tự sửa chữa

chữa TSCĐ

TK 142,

TK 152,

PHẦN II - TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH MAY VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT THÀNH.

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH MAY VÀ THƯƠNG

MẠI VIỆT THÀNH.

1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty.

a. Lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành có tên giao dịch quốc tế là VIETTHANH GARMENT AND TRADING COMPANY LIMITED. Có

trụ sở đặt tại xã Gia Đông- huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.

Tiền thân của công ty là công ty may xuất nhập khẩu – tổng hợp Việt Thành là đơn vị liên doanh giữa tổng công ty dệt may Việt Nam và ban quản trị tỉnh Hà Bắc. Được thành lập theo quyết định số 108/QĐUB ngày 27 tháng 8 năm 1996 của UBND tỉnh Hà Bắc cũ nay là tỉnh Bắc Ninh.

Tháng 12 năm 2009 công ty đổi tên từ ông ty may xuất nhập khẩu – tổng hợp Việt Thành sang công ty TNHH may và thương mại Việt Thành.

Ngay từ khi thành lập công ty đã gặp rất nhiều khó khăn về thị trường, vốn.. Đứng trước những khó khăn thử thách đó công ty đã mạnh dạn đầu tư mua sắm dây chuyền hiện đại, tìm kiếm khách hàng, thị trường và thực hiện phương châm:" Khách hàng là thượng đế". Tháng 9.1996 công ty được Bộ Thương Mại- du lịch cho phép được XNK trực tiếp theo công văn số 260/TM

- DL.

Do những năm tháng mở rộng và phát triển công ty số lượng sản xuất sản phẩm phân xưởng và công nhân ngày càng lớn. Ngày 18.9.1996 công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 108085 của trọng tài kinh tế Bắc Ninh và được cấp giấy phép kinh doanh số 102146IGP của Bộ Thương Mại.

Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn song kể từ khi thành lập tới nay công ty luôn hoàn thành và vượt mức chỉ tiêu đặt ra. Công ty đã góp phần rất lớn vào việc tăng trưởng kinh tế của Bắc Ninh nói chung và huyện Thuận Thành

nói riêng. Công ty đã giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động trong và ngoài tỉnh góp phần ổn định chính trị, xã hội trong địa bàn sở tại.

Ngày 27.4.2000, UBND tỉnh Bắc Ninh ra quyết định số 32/2000 QĐ- UB về việc chuyển giao công ty cho tổng công ty Dệt - May Việt Nam quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cuối năm 2002 công ty đã có 912 cán bộ công nhân viên với 6 xí nghiệp sản xuất may mặc và 3 phân xưởng phục vụ khác. Lĩnh vực hoạt động của công ty là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh doanh độc lập dưới sự quản lý của tổng công ty Dệt - may Việt Nam.

Hiện tại công ty đang có dự án đầu tư mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị hiện đại, đầu tư dây chuyền sản xuất hàng may mặc xuât khẩu cao cấp và xây dựng 1 xí nghiệp may tại Gia Bình (Bắc Ninh). Trong tương lai công ty sẽ phát triển mạnh mẽ và giải quyết công ăn việc làm cho rất nhiều lao động trong và ngoài tỉnh.

b. Quy mô sản xuất.

Công ty may TNHH may và thương mại Việt Thành được thành lập ngày 27.8.1996 với số vốn điều lệ kinh doanh là 14.856(trđ) trong đó vốn ngân sách nhà nước cấp là 30%.

Công ty có tổng diện tích là 9795m2 trong đó có 7395m2 làm xưởng và

nhà kho, nhà sản xuất hiện đại của Nhật Bản, Hàn Quốc... sản phẩm của công ty hầu hết là hàng may mặc cao cấp phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu

c. Nhiệm vụ sản xuất trong từng giai đoạn.

Xác định rẻ được nghành nghề sản xuất kinh doanh nên ngay từ khi thành lập ban lãnh đạo công ty đã luôn năng động trong việc giao lưu, tìm hiểu bạn hàng và đẩy mạnh đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới độc đáo phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.

Những mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là hàng may mặc cao cấp phục vụ cho xuất nhập khẩu như: áo. jackét, áo lông. Đảm bảo mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.

- Năm 2000 công ty sản xuất được 151.071 sản phẩm và xuất khẩu hết.

- Năm 2001 công ty đạt giá trị sản xuất là 6100trđ, giá trị kim ngạch xuất khẩu là 163.000USD, thu nhập bình quân là 579.210đ/ người / tháng.

- Năm 2002 công ty đạt giá trị sản xuất là6780trđ với mức thu nhập bình quân là 668.485đ/người / tháng.

Ngoài ra công ty còn luôn chú trọng tới việc liên doanh hợp tác nước ngoài. Tự bản thân công ty đẫ đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất... và sản phẩm của công ty đã có uy tín trên thị trường quốc tế. Từ đó công việc làm của công nhân ngày một nhiều hơn, đời sống cán bộ công nhân viên ngày một cải thiện cũng chính là để tạo tiền đề tốt cho công ty.

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh tại công ty TNHH may và thương mại Việt Thành.

a. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh .

Do sản phẩm chủ yếu của công ty là hàng may mặc nên nguyên liệu chủ yếu là vải. Sản phẩm của công ty được thực hiện trên dây chuyền và công nghệ kép kín và được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH may và thương mại Việt Thành.


NVL

(vải)

Cắt theo đơn đặt hàng

Các bán thành phẩm

May

(1) (2) (3)



Nhập kho

KCS

Các bán thành phẩm may

(7) (6)


Thành phẩm

(5)

(4)

Quy trình công nghệ được diễn giải như sau:

-(1)NVL (vải) được sang bộ phận cắt để bộ phận này cắt theo yêu cầu của khách hàng - bộ phận cắt là bộ phận đầu của dây chuyền sản xuất.

- (2)Từ bộ phận cắt kiểm tra chi tiết từng bản thành phẩm cắt để chuẩn bị đưa vào máy.

-(3) Từ các thành phẩm của cắt qua kiểm tra đúng chất lượng kỹ thuật rồi đưa vào may.

-(4) Các bán thành phẩm hoàn thành (có kiểm tra chất lượng kỹ thuật) rồi chuyển xuống kho thành phẩm.

-(5) Khớp nối hoàn thiện sản phẩm.

-(6) Đây là khâu rất quan trọng trong dây chuyền sản xuất bộ phận có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đóng gói và chuẩn bị nhập kho.

-(7) Thành phẩm được nhập kho chờ tiêu thụ.


b. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.

- Cơ cấu nghành nghề: may mặc.

- Loại hình sản xuất kinh doanh: sản xuất hàng loạt.

Phó giám đốc II

- Bộ máy quản lý tổ chức được thiết kế theo mô hình trực tuyến chức năng với các bộ phận phòng ban.


Phó giám đốc I

Giám đốc


Phòng


Phòng


Phòng


Bộ


Phòng


Ban


XN


XN


XN

TCKT


HC


KH


phận


kỹ



cắt


cắt


may







KCS


thuật


điện


may


may


Gia













1


2


Bình

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 78 trang tài liệu này.

Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành - 5


- Bộ máy quản lý của công ty TNHH may và thương mại Việt Thành gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc và 4 phòng ban.

- Bộ máy sản xuất của công ty gồm 3 xí nghiệp: XN cắt may số 1, số 2 và sản xuất may Gia Bình đang được xcây dựng.Một XN có 8 tổ, mỗi tổ có 45 công nhân.

b1. Chức năng nhiêm vụ của giám đốc.

* Chức năng:

- Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty với chức năng của mình có nghĩa vụ tổ chức thực hiện mọi hoạt động của công ty được quy định" điều lệ tổ chức hoạt động trong công ty TNHH may và thương mại Việt Thành "

- Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước công ty và nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

* Nhiệm vụ và quyền hạn.

- Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức cơ cấu hoạt động của công ty một cách hiệu quả nhắm bảo vệ và phát triển vốn.

- Dựa trên cơ sở chiến lược phát triển của công ty, giám đốc sử dụng sản xuất kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thị trường và tuân thủ các quy định pháp luật của nhà nước..

- Chỉ đạo và đièu hành các phònh ban chức năng, các đơn vị sản xuất hoạt động trong một hệ thống hiệu quả

- Giám đốc có nhiệm vụ báo cáo với tổng công ty và các cơ qua chức năng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh báo caó tài chính tổng hợp theo đúng quy định.

b2. Chức năng và nhiệm vụ của phó giám đốc I.

* Chức năng:

Chỉ đạo và điều hành hoạt động trong công ty có liên quan đến vấn đề đầu tư sản xuất kinh doanh trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, máy móc công ty.

* Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Mua sắm và bảo dưỡng lưu kho các loại nguyên phụ liễu, trang thiết bị phục vụ sản xuất.

- Lập và xây dựng các dự án đầu tư, xây dựng bảo trì các cơ sở hạ tầng trong công ty.

- Giải quyết 1 số công việc do giám đốc uỷ quyền.

- Báo cáo để xem xét giải quyết những vấn đề vượt quả thẩm quyền của

mình.

b3. Chức năng quyền hạn của phó giám đốcII.

* Chức năng:

Chỉ đạo các hoạt động trong công ty có liên quan đến vấn đề( điều hành) kỹ thuật và chất lượng sản phẩm.

* Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Chỉ đạo điều hành các phòng ban XN sản xuất thực hiện bảo đảm ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Chỉ đạo xây dựng hệ thống văn bản của công ty, chỉ đạo các báo cáo hội nghị xem xét của lãnh đạo là người thay thế giám đốc chỉ đạo công việc xây dựng và áp dụng tiêu chuấn chất lượng của công ty.

- Sửa chữa, duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bị đảm bảo cho quá trình sản xuất.

- Báo cáo giám đốc xem xét, giải quyết những vấn đề vượt quá thẩm quyền của mình.

- Trực tiếp điều hành quản lý XN cắt may số 1 và số 2.

b4. Phòng hành chính.

Giúp giám đốc tổ chức lao động như quản lý hồ sơ, nhân sự, giải quyết các thủ tục, chế độ tuyển dụng.. hiện tại phòng hành chính của công ty phụ trách các mảng như bảo vệ, nhà ăn, y tế, tổ vệ sinh.

b5. Phòng kế hoạch.

Xây dựng kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm định hướng chiến lược phát triển của công ty, vạch kế hoạch cải tạo nguồn vốn, mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường, giúp giám đốc chỉ đạo điều hành các khâu trong sản xuất kinh doanh.

b6. Phòng kế toán tài chính.

- Tổ chức bộ máy hạch toán kế toán toàn công ty, theo chế độ kế toán của nhà nước.

- Tham gia vào việc phân tích hoạt động kinh tế của công ty, đề xuất phương án kinh tế mang hiệu quả cao.

- Thực hiện chế độ thu ngân sách.

- Giám sát kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động tiền tệ, tổ chức sử dụng vốn phục vụ đầy đủ cho sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.

b7. Phòng kỹ thuật.

-Nghiên cứu phát sinh ra sản phẩm mới và chỉ đạo sản phẩm mới.

- Theo dòi, giám sát quá trình sản xuất để bảo vệ sản xuất đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật, đúng tiêu chuẩn, chất lượng.

- Kiểm tra chất lượng các loại vật tư, NVL nhập vào kho.

- Tổng hợp sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.

b8. Ban cơ điện.

- Giúp giám đốc tổ chức sử dụng điện và quy hoạch quá trình sản xuất hợp lý làm sao có hiệu quả và tiêu hao điện ít, đỡ các khoản chi phí cho công ty.

- Sửa chữa mạng điện cho công ty bảo đảm hoạt động liên tục tránh tình trạng mất điện làm nguy hại đến sản xuất.

b9. Bộ phận KCS.

Bộ phận này có trách nhiệm kiểm tra sản phẩm trước khi đóng gói và

đưa ra thị trường.

Xem tất cả 78 trang.

Ngày đăng: 01/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí