Mua sắm
TK 241 (1,2)
Lắp đặt XDCB
TK 411
Được cấp, liên doanh
Có TK 111,112,331
+ BT2: Kết chuyển nguồn vố Nợ TK 414,441
Có TK 441
+ BT3: Trích khấu hao bổ sung Nợ TK 627,641,642
Có TK 214.1
Nếu TSCĐ thừa của đơn vị khác thì báo cho đơn vị chủ TS biết nếu không xác định được chủ TS thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên. Và cơ quan quản lý Tài chính - Vật giá phụ cấp để xử lý kế toán ghi trên TK 338.1
Nợ TK 211: nguyên giá
Có TK 214: GIá trị hao mòn Có TK 338.1: Giá trị còn lại.
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ
TK TK
b3. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau( chủ yếu do thanh lý, nhượng lại). Tuỳ từng trường hợp cụ thể kế toán ghi sổ cho phù hợp.
- Giảm do nhượng bán TSCĐ.
TSCĐ nhượng bán là những TSCĐ mà doanh nghiệp không cần dùng hoặc xem xét thấy sử dụng không hiệu quả. Khi nhượng bán doanh nghiệp phải làm mọi thủ tục để nhượng bán( biên bản nhượng gao, hoá đơn ban các chứng từ có liên quan khác).
+ BT1: Xoá sổ TSCĐ Nợ TK 214.1
Nợ TK 821
Có TK 211
+ BT2: Phản ánh thu nhập về nhượng bán TSCĐ Nợ TK 111,112
Nợ TK 313
Có TK 721 Có TK333.1
+BT3: Chi phí nhượng bán TSCĐ Nợ TK821
Có TK 111,112,331,334,338
Giảm do thanh lý TSCĐ
TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng không sử dụng được nữa hoặc nếu có đầu tư, sưa chữa... nhưng không có lợi về mặt kinh tế hoặc đã lạc hậu về mặt kỹ thuật
+ BT1: Ghi giảm TSCĐ hữu hình Nợ TK 214.1: Giá trị hao mòn. Nợ TK 821: Gá trị còn lại.
Có TK211: Nguyên giá.
BT2: Phản ánh thu nhập thanh lý TSCĐ Nợ Tk 111,131,138.8: Thu bằng tiền.
Nợ TK 152, 153: thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho.
Có TK 721: thu nhập về thanh lý.
Có TK 333.1: Thuế VAT phải nộp( nếu có) BT3: Phản ánh chi phí thanh lý TSCĐ
Nợ TK 821: chi phí thanh lý.
Có TK liên quan: 111,112,331,334..
- Giảm do mang đi liên quan, góp cổ phần.
Những tài sản này khong thuộc quyền quản lý và sử dụng nữa nếu có
đầu tư. nâng cấp, nhưng không có lợi về kinh tế.
Nếu có chênh lệch giữa gá trị còn lạ và giá của hợp đồng liên doanh
đánh giá thì phải dùng TK 412 để phản ánh.
Nợ TK 214: hao mòn huỷ kế.
Nợ TK 128,222: giá trị góp vốn liên doanh ngắn và dài hạn. Nợ (hoặc có)TK 412
Có TK 211: nguyên giá TSCĐ
- Giảm do nhiều thay đổi về tiêu chuẩn của TSCĐ nên một số TSCĐ được chuyển thành CCDC.
+BT1: Nếu giá trị còn lại của TSCĐ nhỏ thì phân bổ hết bằng chi phí kinh doanh theo chu kỳ,.
Nợ TK 627.3,641.3,642.3: giá trị còn lại. Nợ TK 214.1 : hao mòn luỹ kế
Có TK 211: nguyên giá
+BT2: nếu giá trị còn lại lớn sẽ đưa vào chi phí trả trước để phân phối dần.
Nợ TK 214: : hao mòn luỹ kế Nợ TK 142.1: Giá trị còn lại
Có TK 211: nguyên giá
+BT3: Mức TSCĐ còn mới chưa được đưa vào sử dụng.
Nợ TK 153.1: đem nhập kho. Nợ TK142.1: đem sử dụng
Có TK 211: Nguyên giá.
- Giảm do trả TSCĐ cho các bên liên doanh.
Khi hợp đồng liên doanh kết thúc hoặc doanh nghiệp cảm thấy thừa vốn vay hoặc vì nhiều lí do khác thì doanh nghiệp phải tiến hành trả lại vốn góp liên doanh. Nếu doanh nghiệp trả lại vốn góp bằng TSCĐ thì kế toán phải xoá sổ TSCĐ ghi giảm nguồn vốn liên doanh. Nếu phát sinh chênh lệch thì phần chênh lệch này được phản ánh vào TK 412:" Chênh lệch giá lại TSCĐ".
+ BT1: Nợ TK 214: : hao mòn luỹ kế
Nợ TK 411:Giá đánh giá, giá trị còn lại Nợ (hoặc có) TK142: Phần chênh lệch.
Có TK 211: nguyên giá.
+ BT2: Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại.
Nợ TK 411
Có TK 111,112,333...
- Gảm do TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê.
Nợ TK 214: : hao mòn luỹ kế
Nợ TK 138.1: Giá trị thiếu chờ xử lý.
Có TK 211: nguyên giá.
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ hữu hình.
TK 211 TK
Giá trị hao mòn của TSCĐ
giảm do các nguyên nhân
TK
Giá trị thiệt hại do thiếu mất (GTCL)
TK
Giá trị vốn góp được liên doanh xác nhận
TK
Các khoản chênh lệch giữa GTCL lớn
hơn giá trị vốn góp
TK
Trả lại vốn góp liên doanh vốn cổ phần, vốn cấp phát
Trên đây là toàn bộ tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình đối với các doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình được hạch toán trên cơ sau:
Nguyên giá TSCĐ mua vào gồm cả thuế GTGT được khấu trừ. Trong doang thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ gồm cả thuế GTGT phải nộp.
b4. Kế toán TSCĐ thuê ngoài và cho thuê
b4.1. Hạch toán hoạt động thuê( cho thuê) TC.
* Điều kiện để hợp đồng thuê và cho thuêTC. Gồm 4 điều kiện( xem mục2/ II).
* Nguyên tắc xác định thuế GTGT.
- Nếu trường hợp thuê trả tiền 1 lần( trả trước) thì số thuế GTGT sẽ bằng số tiền thuê nhân (*) vơí tỷ suất thuế GTGT = số tiền trả mỗi lần nhân(*) với tỷ suất thuế GTGT.
- Những TSCĐ trong nước chưa sản xuất được để phục vụ kinh doanh sản xuất không phải chịu thuế GTGT: máy bay, tàu thuỷ( không kể phần NVL trong qúa trình sử dụng TSCĐ này)
- Những TSCĐ thuê ở ngân hàng, tín dụng, cục dự trữ phát triển không phải chịu thuế GTGT.
b4.2. Phương pháp kế toán. A- Đối với bên đi thuê.
- Khi nhận TSCĐ thuê ngoài, kế táon căn cứ vao các chứng từ hợp lệ ( phiếu chi, hợp đồng thuê..) để ghi chép.
Nợ TK 212
Nợ TK 133
Có TK 342
Nếu doanh nghiệp tính theo phương pháp trực tiếp. Nợ TK 212
Có TK 342
- Định kỳ thanh toán số tiền nợ phải trả cho bên cho thuê. Nợ TK 342
Nợ TK 624
Có TK 111,112,315..
- Phản ánh số khấu hao phải trích trong qúa trình thuê TSCĐ Nợ TK 627,641,642
Có TK 214.2
Đồng thời ghi nợ TK 009
+ Xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Nợ TK 333.1: Trừ vào VAT đầu ra phải nộp
Có TK 133.2: Số thuế đầu vào được khấu trừ.
+ Số phí cam kết sử dụng vốn phải trả. Nợ TK 642: ghi tăng chi phí QLDN.
Có TK 111,112,342..
- Khi kết thúc hợp đồng thuê.
+ Nếu trả lại TSCĐ cho bên đi thuê. Nợ TK 214.2
Nợ TK 142
Có TK 212.
+ Nếu bên đi thuê được quyền sở hữu hoàn toàn.
BT1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình.
Nợ TK 211,213
Có TK 212
BT2: Ghi tăng nguyên giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình.
Nợ TK 214.2
Có TK 214.1,214.3: Giá trị hao mòn luỹ kế
+ Nếu bên đi mua lại TSCĐ này thì kế toán phải ghi. 2 bút toán:
BT1 Phản ánh số tiền phải trả thêm.
Nợ TK 211
Có TK 111,112,152.1
BT2: Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 333.1
Có TK 133
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê.
TK TK
TK TK TK
TK
Nợ | Giá trị | ||
thuê | TSCĐ | ||
TSCĐ | thuê | ||
thuê | TC | ||
TC | |||
TK |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành - 1
- Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành - 2
- Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành - 4
- Đặc Điểm Tình Hình Chung Của Công Ty Tnhh May Và Thương
- Tình Trạng Chung Về Công Tác Kế Toán Của Công Ty Tnhh May Và Thương Mại Việt Thành Theo Mô Hình Tập Trung.
Xem toàn bộ 78 trang tài liệu này.
Khi hết HĐ thuê Trích khấu hao
TK
B- Đối với bên cho thuê.
Khi TSCĐ cho thuê vẫn thuê vẫn thuộc quyền sở hữu bên cho thuê. Vì vậy kế toán phải mở sổ chi tiết để theo giòi về hiện vật và giá trị của TSCĐ.
- Khi giao TSCĐ cho bên thuê.
Nợ TK 214.1
Nợ TK 228: Đầu tơư dài hạn khác.
Có TK 211
- Phản ánhsố thu nhập về cho thuê TSCĐ. Nợ TK 111,112,138.1
Có TK 711
Có TK 333.1
- Xác định giá trị TSCĐ cho thue phải thu hồi trong kỳ.
Nợ TK 811
Có TK 228
- Khi kết thúc hợp đòng cho thuê.
+ Bán TSCĐ cho bên đi thuê.
BT1 : Phản ánh số th về từ chuyển nhượng TS. Nợ TK 111,112,131,138: tổng thu.