Tín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


NGUYỄN THANH TUẤN


TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


NGUYỄN THANH TUẤN


TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THANH TÚ


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Những kết quả nghiên cứu và đóng góp mới chưa được công bố tại bất kỳ công trình nào.

Ngày 27 tháng 3 năm 2015

Người cam đoan


Nguyễn Thanh Tuấn


LỜI CẢM ƠN


Trong thời gian thực hiện nghiên cứu luận văn cao học quản lý kinh tế của Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Tín dụng đối với học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An”. Bản thân tôi đã nỗ lực cố gắng để hoàn thành luận văn. Bên cạnh đó, bản thân tôi đã được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cơ quan có liên quan, đồng nghiệp Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An đã giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.

Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An. Đặc biệt là PGS.TS Trần Thị Thanh Tú đã giúp đỡ hướng dẫn tận tình luận văn của tôi trong thời gian qua.

Ngày 27 tháng 3 năm 2015

Người cảm ơn


Nguyễn Thanh Tuấn


MỤC LỤC


Danh sách các từ viết tắt i

Danh sách bảng ii

Danh sách hình iii

Danh mục các sơ đồ iv

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Tín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An - 1

MỞ ĐẦU 1

1. Về tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

2.1. Mục đích nghiên cứu 2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu 3

4. Phương pháp nghiên cứu 3

5. Đóng góp mới của luận văn 4

6. Kết cấu của luận văn 4

CHƯƠNG 1 5

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN 5

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5

1.1.1. Khái quát về các công trình đã công bố đến hoạt động tín dụng đối với học sinh sinh viên của NHCSXH 5

1.1.2. Kết quả chủ yếu của các công trình trên và một số vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu tiếp 9

1.2. Khái quát chung về tín dụng chính sách đối với học sinh, sinh viên 10

1.2.1. Khái niệm tín dụng chính sách đối với học sinh, sinh viên 10

1.2.2. Bối cảnh ra đời tín dụng chính sách đối với học sinh sinh viên 10

1.2.3. Sự cần thiết cần phải có chương trình tín dụng học sinh sinh viên 11

1.3. Đặc thù của tín dụng học sinh sinh viên 14

1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng chính sách đối với học sinh sinh viên 17

1.4.1. Chủ trương của Đảng, Nhà nước liên quan đến tín dụng HSSV 17

1.4.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước 17

1.4.3. Sử dụng vốn của các em học sinh sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề 17

1.4.4. Khả năng, ý thức chấp hành việc trả lãi, trả nợ của gia đình 18

1.4.5.Công tác bình xét đối tượng vay và phê duyệt của UBND cấp xã 18

1.4.6.Trình độ của cán bộ NHCSXH, các tổ chức hội nhận ủy thác, Ban quản lý tổ TK&VV 18

1.4.7. Kiểm tra việc bình xét cho vay, sử dụng hiệu quả tín dụng HSSV của các cấp, các ngành 19

1.5. Một số mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên của các nước. 20

1.5.1. Mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên ở Trung Quốc 20

1.5.2. Mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên ở Hàn Quốc 20

1.5.3. Mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên ở Philippin 21

1.5.4. Mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên ở Thái Lan 21

1.5.5. Bài học kinh nghiệm rút ra trong công tác quản lý tín dụng đối với HSSV của NHCSXH Việt Nam 22

CHƯƠNG 2 23

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 23

2.1. Phương pháp luận 23

2.2. Các phương pháp cụ thể 23

2.2.1. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu 23

2.2.2. Phương pháp thống kê-so sánh 24

2.2.3. Phương pháp logic- lịch sử 24

2.2.4. Phương pháp phân tích- tổng hợp 25

2.2.5. Phương pháp điều tra, khảo sát 25

2.3. Thu thập, sử dụng số liệu 26

CHƯƠNG 3 28

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN 28

3.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An 28

3.1.1. Giới thiệu khái quát quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An 28

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 28

3.1.4.Đặc điểm cơ bản của các chương trình tín dụng chính sách của NHCSXH tỉnh Nghệ An 31

3.2.Tín dụng chính sách đối với học sinh sinh viên tại NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2007 đến nay 33

3.2.1. Quản lý đối với công tác bình xét đối tượng vay vốn 33

3.2.2.Quản lý đối với công tác sử dụng vốn vay của gia đình, của học sinh sinh viên 34

3.2.3. Quản lý việc chấp hành trả nợ đến hạn của hộ vay 34

3.2.4. Quản lý công tác xử lý nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ bị rủi ro 35

3.2.5. Các khoản tín dụng HSSV theo sản phẩm tín dụng 35

3.2.6. Công tác kiểm tra, giám sát 35

3.3.Đánh giá tác động cho vay tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An từ năm 2007 đến nay 35

3.3.1. Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An 35

3.3.1.1. Tỷ trọng dư nợ tín dụng HSSV 35

3.3.1.2. Tăng trưởng về dư nợ 37

3.3.1.2. Tăng mức cho vay HSSV theo lộ trình 39

3.3.1.3. Lãi suất cho vay 39

3.3.1.4. Quy trình, thủ tục cho vay 40

3.3.1.5. Đối tượng thụ hưởng 40

3.3.1.6. Phân loại dư nợ 42

3.1.1.7 Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện cho vay đối với HSSV của NHCSXH tỉnh Nghệ An 46

3.3.2. Đối với khách hàng vay vốn 52

3.4. Kết quả điều tra khách hàng 52

3.4.1. Thông tin chung khách hàng 52

3.4.2. Đánh giá kết quả điều tra 52

3.4.3.Các vấn đề tồn tại và nguyên nhân 58

CHƯƠNG 4 64

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN 64

4.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 64

4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng có hiệu quả đối với học sinh sinh viên của NHCSXH tỉnh Nghệ An 66

4.2.1. Thực hiện bình xét, phê duyệt cho vay đúng đối tượng thụ hưởng 66

4.2.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của chính quyền địa phương cấp xã trong việc giải quyết thủ tục vay vốn 66

4.2.3. Phối hơp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với UBND, các tổ chức hội

nhân

ủy thác trong việc quản lý tín dụng HSSV 66

4.2.4. Tăng cường tuyên truyền sâu rộng về tín dụng đối với HSSV 67

4.2.5. NHCSXH tỉnh Nghệ An phối hợp với các NHTM trên địa bàn trong việc quản lý chi tiêu qua thẻ của HSSV 67

4.2.6. Hoàn thiện mô hình tổ chức NHCSXH tỉnh Nghệ An 67

4.2.6.1. Điểm giao dịch tại xã 67

4.2.6.2. Tổ tiết kiệm và vay vốn 68

4.2.7. Giải pháp về cơ chế cho vay đối với học sinh sinh viên 69

4.2.7.1. Mở rộng hình thức cho vay 69

4.2.7.2. Nâng cao chất lượng việc huy động tiền gửi tiết kiệm qua các tổ tiết kiệm và vay vốn 70

4.2.7.3. Mức cho vay, thời hạn cho vay phù hợp với từng đối tượng 70

4.2.7.4. Quản lý củng cố, hoàn thiện tổ tiết kiệm vay vốn 71

4.2.7.5. Tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay 71

4.2.8. Các giải pháp khác 72

4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 72

4.3.2. Kiến nghị với cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp 75

4.3.3 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An 75

4.3.4. Kiến nghị đối với HĐQT - NHCSXH 76

KẾT LUẬN 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

PHỤC LỤC

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 26/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí