BỘ Y TẾ | |
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -----------------*----------------- NGUYỄN VĂN KHỞI THỰC TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ HIỆU QỦA GIÁM SÁT, PHÁT HIỆN, ĐIỀU TRỊ TẠI HUYỆN BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC, 2018-2019 Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. LÊ THÀNH ĐỒNG 2: PGS. TS. LÊ THỊ PHƯƠNG MAI HÀ NỘI – 2022 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và hiệu quả giám sát, phát hiện, điều trị tại huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, 2018- 2019 - 2
- Người Mang Ký Sinh Trùng Sốt Rét Không Triệu Chứng Lâm Sàng
- Tình Hình Mắc Sốt Rét, Sốt Rét Ác Tính Và Tử Vong Do Sốt Rét
Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu của tác giả nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả
Nguyễn Văn Khởi
Để hoàn thành chương trình học tập và luận án tốt nghiệp, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc. Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong suốt quà trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Lê Thành Đồng và PGS. TS. Lê Thị Phương Mai là Thầy, Cô hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Sốt rét – KST – CT TP. Hồ Chí Minh và Lãnh đạo các Khoa, Phòng, Trung tâm của Viện đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi hoàn thành chương trình học tập và đề tài nghiên cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện, khoa Đào tạo Sau đại học và các Phòng, Trung tâm của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập tại Viện.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Bình Phước, Trung tâm Y tế huyện Bù Gia Mập, trạm y tế tại địa điểm nghiên cứu và các thành viên nhóm nghiên cứu đã nhiệt tình tham gia trong quá trình thu thập số liệu thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả người dân đã đồng ý tham gia công trình nghiên cứu này.
Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình và người thân đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu.
Xin chân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Nguyễn Văn Khởi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BNSR Bệnh nhân sốt rét
BYT Bộ Y tế
CSHQ Chỉ số hiệu quả
CT Can thiệp
GDSK Giáo dục sức khỏe
HQCT Hiệu quả can thiệp
KSTSR Ký sinh trùng sốt rét
PCSR Phòng chống sốt rét
SRAT Sốt rét ác tính
SRLH Sốt rét lưu hành
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TTYT Trung tâm y tế
TTKSBT Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật
TYT Trạm y tế
ACD (Active Case Detection): Phát hiện ca bệnh chủ động
ACT (Artemisinin-based Combination Therapy): Điều trị thuốc phối hợp có Artemisinin
D (Day): Ngày
DOT (Directly Observed Treatment): Điều trị quan sát trực tiếp
iDES: (integrated Drug Efficacy Surveillance): Giám sát hiệu quả điều trị sốt rét IFA (Indirect Immuno Fluorescent Assay): Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp
LAMP (Loop-mediated Isothermal Amplification): Khuếch đại đẳng nhiệt mạch vòng
PCD (Passive Case Detection): Phát hiện ca bệnh thụ động PCR (Polymerase Chain Reaction): Phản ứng khuếch đại gen
RACD (Reactive case detection): Tái phát hiện ca bệnh chủ động
RDT (Rapid Diagnostic Tests): Test chẩn đoán nhanh kháng nguyên sốt rét WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế thế giới
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 4
TỔNG QUAN 4
1.1. Giới thiệu chung về bệnh sốt rét 4
1.1.1. Tác nhân gây bệnh và véc tơ truyền bệnh sốt rét 4
1.1.2. Miễn dịch sốt rét 4
1.1.3. Người mang ký sinh trùng sốt rét không triệu chứng lâm sàng 8
1.2. Tình hình sốt rét 10
1.2.1. Trên thế giới 10
1.2.2. Tại Việt Nam 16
1.3. Các biện pháp phòng chống sốt rét 21
1.3.1. Biện pháp phòng chống véc tơ sốt rét 21
1.3.2. Biện pháp điều trị bệnh sốt rét 24
1.3.3. Biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe 25
1.4. Các kỹ thuật xét nghiệm phát hiện ký sinh trùng sốt rét 26
1.4.1. Kỹ thuật xét nghiệm lam máu soi kính hiển vi 26
1.4.2. Kỹ thuật xét nghiệm bằng test chẩn đoán nhanh 27
1.4.3. Kỹ thuật xét nghiệm Real-Time PCR 28
1.5. Giám sát, phát hiện và điều trị người nhiễm ký sinh trùng sốt rét 30
1.5.1. Giám sát người nhiễm ký sinh trùng sốt rét 30
1.5.2. Phát hiện và quản lý người nhiễm ký sinh trùng sốt rét 32
1.5.3. Điều trị người nhiễm ký sinh trùng sốt rét 33
1.5.4. Điều trị người nhiễm ký sinh trùng sốt rét có giám sát 37
1.6. Một số khái niệm và định nghĩa quy ước trong nghiên cứu 39
Chương 2 41
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Mục tiêu 1: Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại điểm nghiên cứu, 2018 41
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 41
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 41
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 43
2.1.4. Thiết kế nghiên cứu 43
2.1.5. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 43
2.1.6. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu 45
2.1.7. Kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán sốt rét 45
2.1.8. Biến số trong nghiên cứu 47
2.1.9. Tổ chức thực hiện 47
2.2. Mục tiêu 2: Hiệu quả giám sát, phát hiện và điều trị người nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại điểm nghiên cứu, 2018-2019 48
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 48
2.2.2. Tiêu chí chọn mẫu 48
2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 49
2.2.4. Thiết kế nghiên cứu 49
2.2.5. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu đánh giá trước và sau can thiệp 50
2.2.6. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng 52
2.2.7. Đánh giá hiệu quả can thiệp 55
2.2.8. Công cụ và vật liệu sử dụng trong nghiên cứu 56
2.2.9. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu 57
2.2.10. Biến số trong nghiên cứu 57
2.3. Khống chế sai số 58
2.4. Xử lý số liệu 59
2.4.1. Quản lý số liệu 59
2.4.2. Phân tích số liệu 59
2.5. Đạo đức nghiên cứu 60
Chương 3 61
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61
3.1. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại địa điểm nghiên cứu, 2018 61
3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 61
3.1.2. Ký sinh trùng sốt rét được phát hiện tại địa điểm nghiên cứu 62
3.1.3. Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét phân bố theo đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 65
3.1.4. Mô tả một số yếu tố dịch tễ liên quan và tiền sử mắc sốt rét 67
3.1.5. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại điểm nghiên cứu 69
3.2. Hiệu quả giám sát, phát hiện và điều trị người nhiễm ký sinh trùng sốt rét 71
3.2.1. Thông tin chung của đối tượng tại địa điểm nghiên cứu 71
3.2.2. Biện pháp can thiệp tại địa điểm nghiên cứu 73
3.2.3. Điều tra cắt ngang trước can thiệp ở nhóm can thiệp và nhóm chứng 74
3.2.4. Hiệu quả các biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe 75
3.2.5. Hiệu quả giám sát, phát hiện ký sinh trùng sốt rét tại điểm nghiên cứu bằng lam máu soi kính hiển vi 80
3.2.6. Hiệu quả điều trị người nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại điểm nghiên cứu82
3.3. Đánh giá tỷ lệ nhiễm và hiệu quả can thiệp làm giảm ký sinh trùng sốt rét tại điểm nghiên cứu 87
Chương 4 BÀN LUẬN 88
4.1. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại địa điểm nghiên cứu, 2018 88
4.1.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 88
4.1.2. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại địa điểm nghiên cứu 89
4.1.3. Một số yếu tố dịch tễ liên quan mắc sốt rét 97
4.1.4. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại địa điểm nghiên cứu 100
4.2. Hiệu quả biện pháp can thiệp 101
4.2.1. Hiệu quả giám sát, phát hiện người nhiễm ký sinh trùng sốt rét 103
4.2.2. Hiệu quả điều trị có giám sát người nhiễm ký sinh trùng sốt rét 107
4.2.3. Hiệu quả truyền thông phòng bệnh sốt rét tại điểm nghiên cứu 114
4.3. Một số đóng góp và hạn chế của đề tài 120
4.3.1. Tính khoa học và thực tiễn 120
4.3.2. Điểm mới của đề tài 120
4.3.3. Tính khả thi và duy trì 121
KẾT LUẬN 123
1. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại xã Đắk Ơ và xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, 2018 123
2. Hiệu quả giám sát, phát hiện và điều trị người nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, 2018-2019 123
KIẾN NGHỊ 126
DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ ...... TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................
PHỤ LỤC .....................................................................................................................