Cơ Cấu Lao Động Của Công Ty Cổ Phần Việt Trì Viglacera Năm 2013

+ Giám đốc: là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, tổng công ty và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc có trách nhiệm quản lý vĩ mô và đưa ra quyết định chỉ đạo chung để điều hành toàn bộ công ty hoạt động một cách thống nhất.

+ Phó giám đốc: có nhiệm vụ giúp cho giám đốc được phân công trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

+ Phòng tchc hành chính: là bộ phận tham mưu của lãnh đạo công ty thực hiện các lĩnh vực công tác: Tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo, bảo vệ chính trị nội bộ, an ninh, thực hiện các chính sách đối với người lao động, hành chính, quản trị, thi đua khen thưởng, y tế, tạp vụ, nhà ăn, bảo vệ cơ quan.

+ Phòng kinh tế: là bộ phận tham mưu của lãnh đạo công ty thực hiện quản lý các lĩnh vực công tác.

+ Phòng kthut thí nghim: kiểm soát chất liệu của các nguyên liệu, kỹ thuật công nghệ sản xuất, nghiên cứu khoa học và sáng kiến kỹ thuật.

+ Xương to hình: chế tạo ra các sản phẩm sứ mộc của công ty.

+ Xưởng lò nung: thực hiện quá trình nung các sản phẩm sứ mộc sau khi đã phun men chế tạo sứ thành phẩm.

+ Xưởng men mc: chế tạo đổ rót, chế biến men, kiểm tra mộc, phun men và dán tem các sản phẩm sau khi phun men, sấy.

+ Xưởng cơ đin: theo dõi, kiểm tra tình hình hoạt động, quá trình bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế của các thiết bị máy móc trong công ty.

+ Xưởng khuôn mu: nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm mới và các phụ kiện, bao bì, cataloge,… sản xuất khuôn mẹ, khuôn sản xuất phục vụ cho tạo hình.

+ Xưởng KSC: Phân loại sản phẩm, đóng gói và bốc xếp hàng lên xe theo đúng kỹ thuật và đơn đặt hàng.

2.1.4. Đặc điểm lao động của công ty

Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera là một trong những doanh nghiệp tập hợp được đội ngũ cán bộ, công nhân trẻ, năng động, sáng tạo, trình độ tay nghề cao.

Tổng số lao động: 330 lao động trong đó:

+ Lao động nam: 250 lao động chiếm 75,76%

+ Lao động nữ: 80 lao động chiếm 24,24%

+ Lao động dưới 30 tuổi: 216 lao động chiếm 65,45%


Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera năm 2013

(Đơn vị tính: người)



Chức danh


Tổng số

Trong đó


Cơ cấu

%

Theo giới tính

Theo trình độ

Theo độ tuổi

Nam

Nữ

Thạ c sỹ

Đại học

CĐ& THCN

Sơ cấp

< 30

30 ­

48

Toàn công ty

330

250

80

1

30

214

85

216

114

100

1. Lao động gián tiếp


43


28


15


1


20


19


3


10


33


13,03

2. Lao động trực tiếp


241


194


47




170


71


177


64


73,03

Bậc 1, 2

236

191

45



165

71

178

58

71,52

Bậc 5

5

3

2



5



5

1,52

3. Lao động phục vụ


21


10


11




10


11


14


7


6,36

Cơ khí

8

6

2



5

3

4

4

2,42

Khác

13

4

9



9

4

9

4

3,94

4. Nhân viên kinh doanh


25


18


7



10


15



15


10


7,58

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera - 6

100

75,76

24,24

0,30

9,09

64,85

25,76

65,45

34,55

30,30

%/ Tổng số


( Nguồn : Phòng tổ chức hành chính )


Theo con số thống kê trên ta thấy, do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công


ty mà số

lao động nam chiếm phần lớn trong tổng số

lao động của doanh


nghiệp: 75,76%; số

lao nữ

chiếm 24,24% tổng số lao động; đội ngũ lao động


trong công ty trẻ, lao động dưới 30 tuổi chiếm 65,45%. Đây cũng là một lợi thế trong việc phát huy tính sáng tạo của tuổi trẻ, nhanh chóng tiếp thu những tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng như thích ứng nhanh với môi trường kinh doanh toàn cầu hóa, quốc tế hóa.

Số lao động gián tiếp chỉ chiếm 13,03% trong tổng số lao động, điều này


cho thấy

ưu điểm cuả

bộ máy quản lý gọn nhẹ, một người có thể

làm nhiều


việc nhưng vẫn hiệu quả. Đội ngũ lao động của công ty vừa trẻ vừa có trình độ, lao động có trình độ thạc sỹ chiếm 0,30% trong tổng số lao động, số lao động có

trình độ

Đại học chiếm

ưu thế với 9,09% trong tổng số lao động.Đây cũng là


một ưu thế của công ty.

Tuy nhiên, đối với lao động trực tiếp sản xuất thì số công nhân tay nghề còn thấp chỉ chủ yếu ở bậc 1,2 chiếm 71,52% tổng số lao động, chiếm 97,93% số lao động trực tiếp; công nhân tay nghề cao nhất ở bậc 5 chiếm 1,52% trong

tổng số lao động và chiếm 2,07% số lao động trực tiếp. Do vậy việc đào tạo


nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động trực tiếp là vấn đề mà Công ty nên ưu tiên hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Đối với đội ngũ nhân viên kinh doanh có 25 người, chiếm 7,58% trong tổng số lao động, trong đó các nhân viên được bố trí phụ trách thị trường theo từng

vùng, miền. Đây là đội ngũ nhân viên trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ bán hàng


của công ty, là bộ mặt của Công ty, là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng do đó

việc tuyển chọn đội ngũ nhân viên kinh doanh đòi hỏi những người có hiểu biết sâu rộng, có chuyên môn về kinh tế, có ngoại hình ưa nhìn, có sức khỏe và nhạy bén trong công việc.


Bảng 2.2 : Thu nhập của người lao động tại Công ty Cổ phần Việt Trì


Viglacera qua 3 năm (2011 – 2013)


( Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính )



Chỉ tiêu


ĐVT

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Tốc độ phát triển (%)

2012/

2011

2013/

2012

Bình

quân


Lao động

Ngườ


i


410


378


330


92,2


87,3


89,75


Tổng quỹ lương


1.000


đồng


5.761.281


6.858.252


7.513.955


119,04


109,56


114,3

Thu nhập bình


quân/tháng

1.000


đồng


1.288


1.886


2.698


146,43


143,05


144,74

Từ bảng số liệu trên ta thấy: Số lượng lao động năm 2012 so với năm 2011


giảm 32 người tương

ứng giảm 7,8 % trong khi quỹ

lương năm 2012 so với


2011tăng 1.096.971.000 đồng tương ứng tăng 19,04% đã làm thu nhập bình


quân /tháng năm 2012 so với năm 2011 tăng 598.000 đồng tương ứng tăng


46,43%.


Số lượng lao động năm 2013 so với năm 2012 giảm 48 người tương ứng


giảm 12,7 % trong khi quỹ lương năm 2013 so với 2012 tăng 655,703,000 đồng


tương ứng tăng 9,56% đã làm thu nhập bình quân /tháng năm 2013 so với năm


2012 tăng 812,000 đồng tương ứng tăng 43,05%.


Đây là một dấu hiệu tốt trong việc tăng thu nhập nhằm nâng cao mức sống cho lao động của Công ty

2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty

Công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các luật khác có liên quan, điều lệ tổ chức hoạt động được Đại hội đồng cổ đông nhất trí. Vốn điều lệ của Công ty 6.000.000.000 đồng (sáu tỷ đồng chn), trong đó 51% vốn điều lệ của Nhà nước, 49% vốn điều lệ của các cổ đông khác. Trong những năm gần đây doanh nghiệp thay đổi mô hình quản lý từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần nên tình hình sản xuất kinh doanh luôn tăng trưởng và phát triển.

2.1.6. Tình hình kết quả sản xuất của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Việt

Trì Viglacera qua 3 năm (2011 ­2013)


ST


T


Chỉtiêu


ĐVT


Năm2011


Năm2012


Năm2013

Tốcđộpháttriển(%)

2012/

2011

2013/

2012

Bình quân


1

Giátrịtổngsản

lượng


1.000

đồng

15.644.03

4

52.607.33

1

51.486.64

1

336,2

8


97,87

217,07

5


2


Tổngdoanhthu


1.000

đồng

68.019.31

2

52.453.00

0

60.551.04

3


77,11

115,4

4


96,275


3


Lợinhuận


1.000

đồng


64.636


66.000


263.046

102,1

1

398,5

5


250,33

4

Cácchỉtiêubình

quân(Người/tháng)









4.1


Năngsuấtbìnhquân


1.000

đồng


15.658


14.426


21.742


92,13

150,7

1


121,42


4.2


Thunhậpbìnhquân


1.000

đồng


1.288


1.886


2.698

146,4

3

143,0

5


144,74

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính )

Từ năm 2004 Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera bắt đầu đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, bước đầu còn nhiều khó khăn song trong vòng 3 năm từ 2011 đến 2013 công ty đã chứng tỏ mình bằng những kết quả đạt được, cụ thể là:

Giá trị tổng sản lượng năm 2012 so với năm 2011 tăng 36.963.297.000 đồng

(tăng 236,28%). Giá trị tổng sản lượng năm 2013 so với năm 2012 giảm

1.120.690.000 đồng (giảm 2,13% ). Tuy giá trị tổng sản lượng năm 2013 giảm, nhưng lại được bù đắp bởi lượng tăng lớn hơn trong năm 2011, do đó tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm tăng 217,075%.

Tổng doanh thu năm 2012 so với năm 2011 giảm 15.566.312.000 đồng (giảm 22,89%). Tổng doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng 8.098.043.000 đồng (tăng 15,44%). Tuy nhiên tổng doanh thu năm 2013 tăng không đủ bù đắp

bù đắp bởi lượng giảm lớn hơn trong năm 2012, do đó tốc độ quân qua 3 năm là 96,275%.

phát triển bình

Lợi nhuận có xu hướng tăng trong cả 3 năm với tốc độ phát triển bình quân là 250,33% cụ thể: Năm 2011, lợi nhuận trước thuế đạt 64.636.000 đồng; Năm 2012 lợi nhuận đạt 66.000.000 đồng tăng 1.364.000 đồng tương ứng tăng 2,11%

so với năm 2011; Năm 2013 lợi nhuận đạt 263.046.000 đồng tăng 197.046.000 đồng tương ứng tăng 298,55% so với năm 2012.

Bên cạnh đó các chỉ tiêu bình quân cũng đánh dấu một mốc quan trọng

trong bảng kết quả kinh doanh mà Công ty dã đạt được

Năng suất lao động bình quân năm 2011 đạt 15.658.000 đồng/người/tháng. Năng suất lao động bình quân năm 2012 so với năm 2011 giảm 1.232.000 đồng/người/tháng (giảm 7.87%). Năng suất lao động bình quân năm 2013 so với năm 2012 tăng 7.316.000 đồng/người/tháng (tăng 50,71%). Năng suất lao động bình quân qua 3 năm tăng 112,42%.

Thu nhập bình quân có xu hướng tăng trong cả 3 năm với tốc độ phát triển

bình quân đạt 144,74%, cụ thể: Thu nhập bình quân năm 2011 đạt 1.288.000

đồng/người/tháng. Thu nhập bình quân năm 2012 đạt 1.886.000 đồng/người/tháng tăng 598.000 đồng tương ứng tăng 46,43% so với năm 2011. Thu nhập bình quân năm 2013 đạt 2.698.000 đồng/người/tháng tăng 812.000 đồng tương ứng tăng 43,05% so với năm 2012.

2.1.7. Khái quát chung về công tác kế toán của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera

2.1.7.1. Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty

Kế toán trưởng


Kế toán tổng hợp và giá thành

Kế toán thanh toán

Kế toán vật tư

+ lương

Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán tại công ty

+ Trưởng phòng tài chính kế toán (Kế toán trưởng kiêm kế toán tng hp và giá thành):Trách nhiệm của trưởng phòng kế toán là bao quát toàn bộ các công tác kế toán trong Công ty, theo dõi đôn đốc kế toán viên hoàn thành công việc của mình kịp tiến độ chung, tổ chức công tác kế toán sao cho hợp lý mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó trưởng phòng tài chính kế toán còn đảm trách những công

việc khác như: kế toán tổng hợp, kế toán TSCĐ, kế lập quyết toán nộp báo cáo cấp trên.

toán giá thành sản phẩm,

+ Kế toán thanh toán: kế toán thu, chi tiền mặt: trên cơ sở các lệnh thu, chi tiền và các hoá đơn mua, bán hàng. Kế toán thanh toán lập phiếu thu, chi tiền và có nhiệm vụ lưu giữ các chứng từ đó sau quá trình luân chuyển.

+ Kế toán vt tư + lương: Kế toán vật tư có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu nhằm cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Kế toán tiền lương:

Trên cơ

sở bảng chấm công của quản đốc xưởng và được sự

phê duyệt của

phòng tổ chức hành chính và phó giám đốc phụ trách sản xuất, kế toán tính toán chính xác đầy đủ, kịp thời tiền lương và các khoản khác có liên quan cho cán bộ công nhân viên theo chế độ nhà nước ban hành dựa vào đơn giá tiền lương và hệ số lương.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2022