Các Phương Pháp Kế Toán Chi Tiết Nguyên Vật Liệu

+ Bảng kê chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào


 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu:


+ Sổ (thẻ ) kho.

+ Sổ ( thẻ )kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

+ Sổ đối chiếu luân chuyển.

+ Sổ số dư.

1.3.1.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu


Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp với thủ kho và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho có 3 phương pháp:

+ Phương pháp ghi thẻ song song.

+ Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển

+ Phương pháp ghi sổ số dư.

Doanh nghiệp áp dụng phương pháp nào trong 3 phương pháp trên doanh nghiệp đều phải theo dõi tình hình nhập­xuất­tồn kho ở đơn vị:

● Tại kho: Cả ba phương pháp trên đều hạch toán giống nhau. Theo đó kế

toán lập thẻ kho và giao cho thủ kho theo dõi, ghi chép hàng ngày tình hình nhập­xuất vật liệu, căn cứ vào chứng từ nhập­xuất để ghi chỉ tiêu số lượng. Mỗi thẻ kho được mở chi tiết cho một loại vật liệu.


● Tại phòng kế toán:


+ Phương pháp ghi thẻ song song


+ Phương pháp ghi sổ số dư


+ Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển


 Phương pháp ghi thẻ song song

* Trình tự: Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập ­ xuất nguyên vật liệu ở kho, kế toán kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ rồi ghi vào sổ (thẻ) chi tiết.Định kỳ phải kiểm tra số liệu trên thẻ kho và sổ chi tiết. Cuối tháng tính ra số tồn kho và đối chiếu số liệu với sổ kế toán tổng hợp.Đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết vật liệu ở phòng kế toán và thẻ kho của thủ kho bằng cách thông qua báo cáo tình hình biến động của nguyên vật liệu do thủ kho gửi lên.


Bảng 1.1: Mẫu sổ chi tiết nguyên vật liệu

SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU

Tài khoản: … Tên kho: …

Tên quy cách vật tư, hàng hóa….

Mã số ….

ĐVT….


Chứng

từ

Diễn giải

TK

đối

ứng

Đơ n giá

Nhập

Xuất

Tồn

Ghi chú

S

Ngày

SL

Tiền

SL

Tiề

n

SL

Tiền

























Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera - 3














Người ghi sổ

(ký, họ tên)

Phụ trách kế toán

(ký, họ tên)


* Ưu, nhược điểm:


Ưu đim: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra và đối chiếu.


Nhược đim: Việc ghi chép giữa kho và kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khối lượng công việc ghi chép quá lớn. Công việc còn dồn vào cuối tháng nên hạn chế tính kịp thời của kế toán và gây lãng phí về lao động.


Điu kin áp dng: Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp ít chủng loại nguyên vật liệu, việc nhập ­ xuất diễn ra không thường xuyên .Đặc biệt trong những doanh nghiệp đã áp dụng kế toán máy thì phương pháp này vẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư diễn ra thường xuyên .Do đó xu hướng phương pháp này ngày càng được áp dụng rộng rãi.


* Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song


Chứng từ

Thẻ kho

Sổ KT chi tiết

Bảng tổng hợp N­X­T

nhập


Kế toán tổng hợp

Chứng từ xuất


Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra


Ghi cuối tháng


Sơ đồ 1.1 : Phương pháp ghi thẻ song song

Phương pháp ghi sổ số dư


* Trình tự: Từ

các chứng từ

nhập xuất hằng ngày, thủ

quỹ

ghi vào thẻ

kho.Sau đó thủ

kho định kỳ

gửi chứng từ

nhập xuất cho kế

toán.Hai bên lập

phiếu giao nhận chứng từ nhập­ xuất để chứng minh. Kế toán căn cứ vào phiếu giao nhận nhập­ xuất ghi vào bảng lũy kế nhập – xuất (bảng kê này được mở chi tiết cho từng đối tượng danh điểm vật tư hàng hóa) theo chỉ tiêu giá trị.


Bảng kê lũy kế nhập­ xuất là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp nhập­ xuất­ tồn.


Về phần thủ kho: cuối tháng, thủ kho phải ghi số lượng hàng tồn kho cuối kỳ vào sổ số dư (cột số lượng) và chuyển cho kế toán.Kế toán tính toán và ghi vào sổ số dư ở cột giá trị (tiền). Sau đó số dư được đối chiếu với bảng tổng hợp nhập­ xuất ­ tồn (theo chỉ tiêu giá trị).

Bảng 1.2: Mẫu sổ số dư hàng tồn kho

SỔ SỐ DƯ HÀNG TỒN KHO

Năm: … Kho: …

STT

Tên NVL

ĐVT

Đơn giá

Số dư

31/1

Số dư

28/2

………..

Số dư

31/12


































Người ghi sổ

(ký, họ tên)

Phụ trách kế toán

(ký, họ tên)


Ưu đim: Giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép hằng ngày.Phương pháp này đã kết hợp chặt chẽ hạch toán nghiệp vụ và hạch toán kế toán,kế toán đã thực hiện được kiểm tra thường xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho của thủ kho.Công việc được dàn đều trong tháng.


Nhược đim: Do kế toán chỉ ghi theo chỉ tiêu giá trị nên sẽ không biết được tình hình biến động của từng thứ vật tư.Ngoài ra, khi kiểm tra đối chiếu nếu có sai sót thì việc phát hiện sai sót sẽ khó khăn.


Điu kin áp dng: Phù hợp với doanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụ nhập­ xuất lớn, nhiều chủng loại vật tư, xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu và sử dụng giá hạch toán để hạch toán hằng ngày với vật tư và trình độ kế toán tương đối cao


Chứng từ

nhập

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Chứng từ xuất

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Bảng lũy kế N­X­T kho vật liệu

Thẻ kho

Sổ số dư

Bảng tổng hợp N­X­T kho vật liệu

Kế toán tổng hợp

Ghi chú


Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng


Đối chiếu, kiểm tra


Sơ đồ 1.2: Phương pháp ghi sổ số dư


 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển


* Trình tự: Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập­ xuất kho, kế toán tiến hành kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ. Sau đó, tiến hành phân loại chứng từ theo từng thứ vật tư, chứng từ nhập riêng, hoặc có thể lập “bảng kê nhập”, “bảng kê xuất”.Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các chứng từ (hoặc bảng kê) để ghi

vào “sổ

đối chiếu luân chuyển” cột luân chuyển và tính ra số

tồn cuối

tháng.Tiến hành đối chiếu số liệu giống như phương pháp ghi thẻ song song.


Ưu đim: So với phương pháp ghi thẻ

song song thì phương pháp sổ

đối

chiếu luân chuyển có ưu điểm là giảm bớt khối lượng ghi chép của kế toán do chỉ ghi một lần vào cuối tháng.

Nhược đim: Nhưng vẫn không khắc phục được hạn chế phương pháp ghi thẻ song song là vẫn còn ghi trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu

số lượng, mặt khác việc kiểm tra, đối chiếu giữa thủ

kho và kế

toán chỉ

được tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng của kiểm tra kế toán.


Điu kin áp dng: Trên lý thuyết thì phương pháp này chỉ thích hợp với các

doanh nghiệp có vật tư ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình

Chứng từ

nhập

Bảng kê nhập vật liệu

nhập ­ xuất hàng ngày còn thực tế thì thường ít áp dụng phương pháp này


Chứng từ xuất

Bảng kê xuất vật liệu

Thẻ kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Kế toán tổng hợp


Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.3: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

1.3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

1.3.2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai

thường xuyên. a.Đặc điểm

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất vật liệu trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho. Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho nguyên vật liệu được phân loại theo từng đối tượng sử dụng vật liệu và giá trị của vật liệu tồn kho có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ căn cứ vào số liệu trên tài khoản và sổ kế toán.

b.Tài khoản sử dụng


* Ni dung: Tài khon 152 “Nguyên liu, vt liu”. Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu của doanh nghiệp theo giá vốn thực tế.

Kết cấu:

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá gốc NVL tại kho trong kỳ

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá gốc NVL tại kho trong kỳ

Dư Nợ: Phản ánh giá gốc NVL tồn kho cuối kỳ.

Tài khoản 152: có thể được mở theo dõi chi tiết theo từng tài khoản cấp 2, theo từng loại nguyên vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, nó bao gồm các tài khoản cấp 2 sau:

+TK 1521: Nguyên vật liệu chính

Xem tất cả 92 trang.

Ngày đăng: 30/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí