Bảng Thanh Toán Tiền Lương Tháng 9/2014.


- Cách tính lương phải trả và BHXH phải trả cho công nhân viên

Căn cứ vào bảng chấm công ta tính lương tháng của từng nhân viên: Ví dụ:

Tính lương tháng 9/2014 của anh Đỗ Văn Khương. Số ngày làm việc của anh tháng này là 23 ngày và hệ số lương của anh hiện nay là 1.15.

Ta có:

Lương chính

Hệ số lương x Mức lương tối thiểu x Số ngày làm việc

=

Tháng 9

Số ngày làm việc chế độ tháng

1.15 x 2,400,000

=

26

thực tế


x 23 =


2,441,538

(đồng)

Trong tháng 9/2014, lương tạm ứng của anh Khương

= 1.15 x 2,400,000 x 42% = 1,150,000 (đồng) (1)

Và khoản trích BHXH, BHYT, BHTN anh Khương phải trả = 10.5% x mức lương cơ bản, trong đó:

- BHXH: 1.15 x 2,400,000 x 8% = 220,800 (đồng)

- BHYT: 1.15 x 2,400,000 x 1.5% = 41,400 (đồng)

- BHTN: 1.15 x 2,400,000 x 1% = 27,600 (đồng)

Vậy, tổng khoản trích theo lương anh Khương phải trả

= 220,800 + 41,400 + 27,600 = 289,800 (đồng) (2)

Từ (1) và (2) ta có lương thực nhận của anh Khương tháng 9/2014 = Lương chính – (1) – (2)

= 2,441,538 – (1) – (2)

= 1,001,738 (đồng)

Mà trong tháng anh Khương nghỉ ốm 3 ngày hưởng BHXH lý do ốm đau bình thường áp dụng tại Điều 186 Khoản 2 Bộ luật Lao động 2012 quy định: “Trong thời gian người lao động nghỉ việc được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, thì người sử dụng lao động không phải trả lương cho người lao động”, nên số tiền BHXH anh được hưởng: (trích theo chế độ hưởng trợ cấp BHXH tại Luật Lao động 2012).


Mức hưởng trợ cấp BHXH


75%


x

Mức tiền lương đóng BHXH của

tháng trước liền kề


Số ngày thực tế nghỉ việc theo quy

định

=


x




26


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ ăn uống tại Công ty Cổ phần Du lịch DMZ - 8




=


75%


x


2,760,000


x


3


=


238,846

(đồng)


26


Trong trường hợp nếu có phát sinh làm ca 3 thì một ca 3 hưởng 35% ngày lương.

Giả sử anh Khương làm thêm 5 ngày ca 3 tức là từ 20h hôm nay đến 3h sáng hôm sau thì lương tăng ca trong tháng anh được nhận thêm là:

35% x 1.15

x

2,400,000 x 5 = 185,769 đồng


26


Như vậy, tiền lương thực nhận của anh Khương sau khi tính tiền lương tăng ca là:


= 1,001,738 + 185,769 = 1,187,507 (đồng)


Tương tự với cách tính như trên ta tiến hành tính tiền lương trong tháng của tất cả mọi người trong tổ.

Ngoài việc tính toán tiền lương theo quy định cho người lao động công ty còn thanh toán cho cán bộ công nhân viên các khoản sau:

+ Chi trả tiền lương nghỉ phép cho nhân viên trong công ty


Tiền lương nghỉ

phép

=

Lương một ngày

công

x

Số ngày nghỉ

phép

Thực tế công ty thanh toán lương nghỉ phép cho nhân viên là ngày nghỉ nào (theo chế độ quy định) trả ngày đó chứ không được trích trước lương nghỉ phép cụ thể:

VD: Trong tháng 9/2014 anh Nguyễn Thanh Dũng nghỉ 2 ngày, do đó anh được lĩnh thêm tiền lương nghỉ phép 2 ngày của tháng 9 là:

Tiền lương nghỉ phép

=

1.2

x

2,400,000

x

2

=

221,538

(đồng)



26



+ Chi phụ cấp: Đối với phụ cấp lãnh đạo trách nhiệm trong công ty, được tính toán dựa vào hệ số cấp bậc của Nhà nước quy định:

Mức phụ cấp = Mức lương tối thiểu Hệ số phụ cấp quy định

Sau khi đã tính tiền lương, phòng kế toán lập Bảng thanh toán tiền lương của từng tổ như sau:



Đơn vị: Cty CPDL DMZ Bộ phận : Nhà hàng Ý

Bảng 2.10. Bảng thanh toán tiền lương tháng 9/2014.


Mẫu số: 02- LĐTL

Đại học Kinh tế

ế

Hu

(Ban hành theo QĐ số 48/2006 ngày 14/9/2006 của Bộ Trưởng BTC)

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG

Tháng 9 năm 2014


stt


Họ và tên


Chức vụ


Hệ số


Lương thời gian

Nghỉ việc ngừng việc được hưởng...

% lương


Tổng số


Tạm ứng


Các khoản

phải khấu trừ vào lương


Thực lĩnh


Số công


Số tiền


Số công


Số tiền


BHXH 8%


BHYT 1.5%


BHTN 1%


Cộng


Số tiền

Ký nhậ

n


A


B


C


1


5


6=(5)*(1)


7


8


11


12


13=(11)*

8%


14=(11)

*1.5%


15=(11)

*1%


16=(13)+(

14)+(15)


17=(11)-

(12)-(16)


D

1

Phan Thị Lài

Bếp

trưởng

1.2

26

2,880,000



2,880,000

1,150,000

230,400

43,200

28,800

302,400

1,427,600


2

Nguyễn Thanh

Dũng

NV bếp

1.2

24

2,658,462



2,658,462


230,400

43,200

28,800

302,400

2,356,062




3

Phan Văn

Hiền

Nhân

viên bếp

1.0

23

2,123,077



2,123,077

1,000,000

192,000

36,000

24000

252,000

871,077


4

Đỗ Văn

Khương

Bếp phó

1.1

5

26

2,760,000



2,760,000

1,150,000

211,200

39,600

27,600

289,800

1,320,200


5

Phan Thị Cẩm

Nhung

NV bếp

1.0

26

2,400,000



2,400,000


192,000

36,000

24,000

252,000

2,148,000



6

Nguyễn

Quang Dần


NV bếp

1.1

5


26


2,760,000




2,760,000


1,150,000


220,800


41,400


27,600


289,800


1,320,200



7

Lê Xuân

Tuấn


NV bếp

1.0

7


26


2,568,000




2,568,000



205,440


38,520


25,680


269,640


2,298,360



8

Phan Thị

Thu


NV bếp

1.0

7


26


2,568,000




2,568,000


1,000,000


205,440


38,520


25,680


269,640


1,298,360



9

Lê Kim

Thảo


NV bếp

1.1


26


2,640,000




2,640,000



211,200


39,600


26,400


277,200


2,362,800



10

Phan Trọng

Phú


NV bếp

1.0


26


2,400,000




2,400,000



192,000


36,000


24,000


252,000


2,148,000


Cộng



25,757,539



25,757,539

5,450,000

2,090,880

392,040

262,560

2,756,880

17,550,659



Đại học Kinh tế

ế

Hu

Người lập biểu Phan Thị Giỏ


Kế toán trưởng Trần Thị Xuân

Huế, ngày 5 tháng 10 năm 2014 Giám đốc

Lê Xuân Phương

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng


Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương, kế toán hạch toán chi phí NCTT của dịch vụ ăn uống như sau:

Nợ TK 622 – dịch vụ ăn uống 25,757,539 Có TK 334 – Phải trả công nhân viên 25,757,539

Nợ TK 622 – Dịch vụ ăn uống

6,181,809

Có TK 3382 – KPCĐ

515,151

Có TK 3383 – BHXH

4,636,357

Có TK 3384 – BHYT

772,726

Có TK 3389 – BHTN

257,575

Đồng thời, Chi phí nhân công trực tiếp mà công ty trích để đóng các khoản trích theo lương được hạch toán theo tỷ lệ 24% cụ thể như sau:


Sau khi tập hợp chi phí NCTT, Kế toán sẽ tiến hành phân bổ cho tiệc khách lẻ và tiệc khách đoàn theo chi phí NVLTT dự toán.



Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng



Công ty CPDL DMZ

ế

Hu

Số 21, Đội Cung, Tp. Huế

Bảng 2.11. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Tháng 09/2014


Stt


TK ghi có Đối tượng

TK 334- Phải trả công nhân viên

TK 338- Phải trả, phải nộp khác


Cộng

Lương

Phụ cấp

Khoản khác

Cộng có TK 334

KPCĐ (3382)

BHXH (3383)

BHYT (3384)

BHTN (3389)

Cộng có TK 338

1

TK 622–

CPNCTT

25,757,539



25,757,539

515,151

4,636,357

772,726

257,575

6,181,809

31,939,348


TK 6221-Tiệc

cho khách lẻ

8,585,846



8,585,846

171,717

1,545,452

257,575

85,859

2,060,603

10,646,449


TK 6222-Tiệc

cho đoàn

17,171,693



17,171,693

343,434

3,090,905

515,151

171,717

4,121,207

21,292,900


2

TK 627 - CPSXC (Bp

vận chuyển)


8,050,000




8,050,000


161,000


1,449,000


241,500


80,500


1,932,000


8,130,500


3

TK 642 –

CPQLDN (quản lý nhà hàng)


12,500,000




12,500,000


250,000


2,250,000


375,000


125,000


3,000,000


12,625,000

Cộng

72,065,078



72,065,078

1,441,302

12,971,714

2,161,952

720,651

17,295,619

84,634,197



Đại học Kinh tế

Người lập biểu (ký, ghi rõ họ tên) Lê Tuấn Anh

Huế, ngày 30 tháng 9 năm 2014

Kế toán trưởng (ký, ghi rõ họ tên) Trần Thị Xuân



Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 9 năm 2014, kế toán vào sổ chi tiết TK 1542 – Chi phí NCTT, nhật ký chung và sổ cái TK 1542- chi phí NCTT, TK 334- phải trả công nhân viên, TK 338 – Phải trả, phải nộp khác.

2.2.2.3. Tập hợp và hạch toán chi phí sản xuất chung

Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống. Chi phí sản xuất chung là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí: tiền lương cho nhân viên quản lý, nhân viên các bộ phận có liên quan, chi phí dịch vụ mua ngoài như: chi phí tiền điện, chi phí tiền nước, chi phí giặt là, chi phí thuê, chi phí trông giữ phương tiện...

Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- chi phí sản xuất chung. Chi phí nhân viên quản lý được phản ánh trên Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội của công ty.

Chi phí giặt là: là chi phí cho việc giặt các đồ của phòng ăn như khăn trải bàn một, khăn trải bàn đôi, khăn đỏ, khăn ăn...

Ở Công ty không kinh doanh dịch vụ giặt mà đi thuê giặt. Do đó để theo dõi số lượng giặt là trong tháng của công ty, kế toán đã lập sổ giao nhận đồ giặt là để làm cơ sở phân bổ chi phí và thanh toán đối với nhà cung cấp dịch vụ.

(Trích) Mẫu sổ giao nhận đồ giặt là của công ty Công ty CPDL DMZ

Số 21, Đội cung, TP Huế


SỔ GIAO NHẬN GIẶT LÀ

Tháng 9 năm 2014

Tên nhà cung cấp: Công ty TNHH Giặt là Bình Minh

Bộ phận Giao nhận: Tổ trưởng tổ Bàn

STT

Ngày

Diễn giải

Đơn vị

tính

Số

lượng

Đơn giá

Thành tiền

Kí nhận

1

01/09

nhận khăn


70

8.500

595,000


2

02/09

nhận khăn


40

8.500

340,000


...

…….

...

….




cộng

x

855

x

7,260,000



Công ty thanh toán tiền giặt là cho nhà cung cấp vào cuối tháng. Hàng tháng, chi phí giặt là chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí của công ty.

(Trích). Phiếu chi Công ty Cổ phần Du lịch DMZ:



Công ty CPDL DMZ

Số 21, Đội Cung, Tp. Huế


Mẫu số 02-TT

(Ban hành theo QĐ 48/2006 ngày 14/9/2006 của Bộ Trưởng BTC)



PHIẾU CHI

Ngày 30 tháng 9 năm 2014

Số CM023/09

Nợ 1543: 7,260,000

Nợ 1331: 726,000

Có 1111: 7,986,000

Họ, tên người nhận tiền: Công ty TNHH Giặt là Bình Minh Địa chỉ: 31/1 Ngô hà, P. Thủy Biều, Tp. Huế

Lý do: Bình Minh/ DV giặt là T9/2014

Số tiền: 7,986,000 Số chứng từ gốc kèm theo:

Viết bằng chữ: Bảy triệu chín trăm tám sáu ngàn đồng chẵn.


Ngày 30 tháng 9 năm 2014

Giám đốc

Lê Xuân Phương

Kế toán trưởng

Trần Thị xuân

Thủ quỹ

Phan Thị Giỏ


Người lập phiếu

Người nhận

tiền

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/01/2024