chung CSSS của bà mẹ sau can thiệp
3.2.7.Đánh giá của bà mẹ về chất lượng dịch vụ96
3.2.8. Đánh giá dịch vụ về phía người cung cấp 98
Chương 4. BÀN LUẬN
4.1. Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành và nhu cầu CSSS của bà mẹ đến sinh con tại hai địa điểm nghiên cứu
4.1.1. Thực trạng chăm sóc sau sinh tại gia đình
4.1.1.1. Đặc điểm của các bà mẹ tham gia nghiên cứu
4.1.1.2. Điều kiện sinh hoạt sau sinh của bà mẹ
4.1.1.3. Người chăm sóc các bà mẹ
4.1.1.4. Tiếp cận thông tin về chăm sóc sau sinh của bà mẹ tại cộng đồng
4.1.1.5. Tình trạng sức khỏe của bà mẹ và trẻ sơ sinh 2 tuần sau khi xuất viện
4.1.2. Thực trạng kiến thức CSSS của bà mẹ
4.1.2.1. Kiến thức bà mẹ về CSSS theo các nội dung chuyên
biệt
4.1.2.2. Kiến thức chung của bà mẹ về CSSS
4.1.3. Thực hành CSSS của bà mẹ
4.1.3.1. Thực hành của bà mẹ về CSSS theo các nội dung chuyên biệt
4.1.3.2. Thực hành chung về CSSS
4.1.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành CSSS của bà mẹ
4.1.5. Nhu cầu của bà mẹ về dịch vụ CSSS
4.1.5.1. Khó khăn của bà mẹ trong thời kỳ hậu sản
4.1.5.2. Nhu cầu của bà mẹ thời kỳ sau sinh
4.1.5.3. Nhu cầu về dịch vụ CS chăm sóc tại nhà
4.2.Đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc sau sinh tại hai bệnh viện đã chọn
100
100
100
101
102
103
104
106
111
112
==
114
114
116
116
116
116
119
4.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
4.2.2. Đặc điểm lần sinh tại thời điểm nghiên cứu
4.2.3. Điều kiện sinh hoạt sau sinh của bà mẹ
4.2.4. Hiệu quả can thiệp của mô hình đến sự thay đổi kiến thức
4.2.5. Hiệu quả can thiệp của mô hình đến sự thay đổi thực hành
4.2.6. Kiểm định sự khác biệt TB điểm kiến thức và thực hành CSSS của bà mẹ sau can thiệp
4.2.7. Đánh giá của bà mẹ về chất lượng dịch vụ
4.2.8. Các yếu tố thuận lợi và cản trở thực hiện mô hình
4.3. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu
119
119
120
120
121
122
123
123
125
KẾT LUẬN 128
KIẾN NGHỊ 130
DANH MỤC BÀI BÁO CÔNG BỐ 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO 145-169
PHỤ LỤC
- Phụ lục 1: Mẫu phiếu 1- Phiếu câu hỏi cho bà mẹ
- Phụ lục 2: Mẫu phiếu 2- Phiếu đánh giá chi phí – hiệu quả
- Phụ lục 3: Mẫu phiếu 3- Phỏng vấn sâu các đối tượng khác
- Phụ lục 4: Mẫu phiếu 4- Phỏng vấn sâu cán bộ y tế
- Phụ lục 5: Mẫu phiếu 5- Phiếu ghi chép CSSS
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng | Trang | |
1.1. | Tổng hợp các vấn đề sức khỏe của bà mẹ sau sinh | 10 |
2.1. | Nội dung can thiệp chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh thời kỳ sau sinh theo Hướng dẫn quốc gia về SKSS | 41 |
2.2. | Tính giá dịch vụ chăm sóc tại nhà | 41 |
3.1. | Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu | 49 |
3.2. | Đặc điểm lần sinh tại thời điểm nghiên cứu | 51 |
3.3. | Ngày nằm viện trung bình của bà mẹ theo nơi cư trú | 52 |
3.4. | Điều kiện sinh hoạt của bà mẹ sau sinh | 53 |
3.5. | Người giúp bà mẹ sau sinh | 54 |
3.6. | Nguồn thông tin chủ yếu về CSSS | 55 |
3.7. | Sức khỏe của bà mẹ hai tuần sau sinh | 56 |
3.8. | Những thay đổi về cảm xúc sau sinh của bà mẹ | 57 |
3.9. | Sức khỏe của trẻ sơ sinh theo địa bàn cư trú | 58 |
3.10. | Kiến thức bà mẹ về dấu hiệu nguy hiểm sau sinh | 59 |
3.11. | Kiến thức về trệu chứng nhiễm khuẩn sinh dục của bà mẹ | 60 |
3.12. | Kiến thức bà mẹ về vấn đề có thể gặp sau sinh | 60 |
3.13. | Kiến thức bà mẹ về chăm sóc trẻ | 61 |
3.14. | Kiến thức bà mẹ về chế độ lao động, nghỉ ngơi phù hợp | 62 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực trạng chăm sóc sau sinh của bà mẹ ở hai bệnh viện trên địa bàn Hà nội và đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc sau sinh tại nhà - 1
- Mô Tả Thực Trạng Kiến Thức, Thực Hành, Nhu Cầu Chăm Sóc Sau Sinh Của Các Bà Mẹ Đến Sinh Con Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Và Bệnh Viện Huyện Ba Vì
- Tổng Hợp Các Vấn Đề Sức Khỏe Của Bà Mẹ Sau Sinh
- Kiến Thức, Thực Hành Của Bà Mẹ Về Chăm Sóc Sau Sinh
Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.
3.15. Kiến thức bà mẹ về vệ sinh sau đẻ 63
3.16. Kiến thức về chế độ ăn uống của bà mẹ sau sinh 64
3.17. Kiến thức về bổ sung vi chất của bà mẹ sau sinh 66
3.18. Kiến thức bà mẹ về thời điểm giao hợp 67
3.19. Kiến thức bà mẹ về các biện pháp tránh thai được lựa chọn 68
3.20. Tự đánh giá của bà mẹ về kiến thức CSSS 69
3.21. Thực hành của bà mẹ về vệ sinh lao động theo địa bàn cư 71
trú
3.22. Thực hành về dinh dưỡng theo địa bàn cư trú 72
3.23. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành CSSS của bà mẹ và 76
nơi cư trú
3.24. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành CSSS của bà mẹ và 76
nhóm tuổi
3.25. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành CSSS của bà mẹ và 77
học vấn
3.26. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành CSSS của bà mẹ và 77
thu nhập
3.27. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành CSSS của bà mẹ và 78
số con sống
3.28. Mối liên quan giữa tỷ lệ đạt về kiến thức và thực hành 79
3.29. Các khó khăn của sản phụ trong chăm sóc trẻ 79
3.30. Biến cố về tinh thần trong thời kỳ sau sinh của bà mẹ 80
3.31. Nhu cầu về chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh giai đoạn sau sinh 81
3.32. Sự cần thiết phải có CBYT thăm khám trong thời kỳ sau 84
sinh
3.33. Đồng ý tham gia dịch vụ CSSS 84
3.34. Lý do không sử dụng dịch vụ 85
3.35. Phân bố đối tượng theo nơi cư trú và địa điểm nghiên cứu 86
3.36. Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 87
3.37. Đặc điểm sinh nở của bà mẹ tại thời điểm nghiên cứu 88
3.38. Điều kiện sinh hoạt của bà mẹ sau sinh 89
3.39. Sự thay đổi kiến thức CSSS của bà mẹ sau sau can thiệp 91
theo dấu hiệu bệnh
3.40. Sự thay đổi kiến thức CSSS của bà mẹ sau can thiệp theo vệ 92
sinh lao động
3.41. Sự thay đổi kiến thức CSSS của bà mẹ sau sau can thiệp 92
theo dinh dưỡng
3.42. Sự thay đổi kiến thức CSSS của bà mẹ sau sau can thiệp 93
theo biện pháp KHHGĐ
3.43. Sự thay đổi về TB điểm kiến thức chung về CSSS của bà 95
mẹ sau can thiệp
3.44. Sự thay đổi về TB điểm thực hành chung về CSSS của bà 95
mẹ sau can thiệp
3.45. Đánh giá của bà mẹ nhóm can thiệp về DV CSSK tại nhà 96
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ | Trang | |
1.1 | Lượng sữa trung bình trong 7 ngày đầu sau sinh | 7 |
1.2 | Biểu đồ giảm Bilirubin | 8 |
1.3 | Thời gian nghỉ sinh theo các quốc gia | 17 |
3.1 | Số con trung bình của các đối tượng nghiên cứu | 52 |
3.2 | Kiến thức chung của bà mẹ về CSSS | 69 |
3.3 | Kiến thức của bà mẹ CSSS theo các nhóm chuyên biệt | 70 |
3.4 | Thực hành chung của bà mẹ về CSSS | 75 |
3.5 | Sự thay đổi của kiến thức chung CSSS của bà mẹ | 90 |
3.6 | Sự thay đổi của thực hành chung CSSS của bà mẹ | 94 |
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Tên hình/ sơ đồ | Trang | |
1.1. | Các giai đoạn chăm sóc y tế của bà mẹ và trẻ sơ sinh | 14 |
2.1. | Bản đồ Hà nội | 30 |
2.2. | Thiết kế nghiên cứu can thiệp | 39 |
2.3. | Giới hạn thời gian nghiên cứu | 40 |
2.4. | Tiến trình nghiên cứu | 44 |
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thời kỳ sau sinh là một giai đoạn vô cùng quan trọng do có những thay đổi mạnh mẽ về thể chất, sinh lý, cảm xúc đồng thời với sự nảy sinh các mối quan hệ mới và là bước chuyển đổi vai trò từ “người phụ nữ” trở thành “người mẹ”. Đây cũng là giai đoạn mà sức khỏe của người mẹ và của trẻ sơ sinh cần được quan tâm nhiều nhất.
Theo Tổ chức y tế thế giới, có khoảng 60% tử vong bà mẹ và 32% tử vong sơ sinh xảy ra vào ngày thứ nhất sau sinh. Khoảng 13% và 4% tỷ lệ tử vong mẹ; 5% và 15% tử vong sơ sinh xảy ra vào tuần thứ nhất và tuần thứ 2 sau sinh [111]. Ở Châu Phi, nơi có tỷ lệ tử vong sau sinh cao nhất thế giới, mỗi năm có khoảng 1,16 triệu trẻ em tử vong trong 28 ngày đầu sau sinh và có 850.000 trẻ không thể sống sót sau tuần đầu tiên [51]. Ở Việt Nam, theo số liệu của Bộ Y tế năm 2009, tỷ lệ tử vong bà mẹ (MMR) là 69/100.000 trẻ đẻ sống và tỷ lệ tử vong sơ sinh (IMR) là 16/1000 trẻ đẻ sống [5]. Hai tuần đầu sau sinh là khoảng thời gian mà tần suất xuất hiện của các biến chứng sau sinh phổ biến nhất. Các biến chứng sau sinh có thể xảy ra đối với sản phụ bao gồm: chảy máu, bế sản dịch, nhiễm khuẩn sinh dục và tiết niệu, các tổn thương ở vú, tầng sinh môn, hoặc rối loạn tâm thần sau sinh.... Trẻ sơ sinh có thể có những vấn đề sức khỏe như nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm trùng rốn, vàng da bệnh lý....[108].
Nếu giai đoạn ngay sau sinh, các sản phụ và trẻ sơ sinh được chăm sóc một cách khoa học sẽ tạo được tiền đề tốt cho sức khỏe của mẹ-con, góp phần giảm thiểu tỷ lệ tử vong và bệnh tật, đảm bảo sự an toàn, phòng tránh hoặc phát hiện sớm những biến chứng sau sinh, giúp bà mẹ chóng hồi phục về sức khỏe, trẻ sơ sinh dễ dàng thích nghi với hoàn cảnh và môi trường mới sau sinh. Tuy nhiên, hầu hết các hoạt động chăm sóc sau sinh (CSSS) hiện nay mới chỉ được