Phạm Hồng Quang (2007), Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục - Một Số Vấn Đề Lí Luận Và Thực Tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Phạm Công Bằng, Phan Thị Mai Hà, Nguyễn Hữu Lộc, Trần Nguyễn Hoài An, Thái Thị Thu Hà, Lưu Thanh Tùng, Trần Sĩ Hoài Trung, Lê Ngọc Quỳnh Lam, Huỳnh Ngọc Hiệp, “Khảo sát đề cương và xây dựng chuẩn đầu ra chương trình Kỹ thuật chế tạo theo mô hình CDIO”, Khoa Cơ Khí, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học.

4. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI.

7. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam.

8. Trần Khánh Đức (2009), Phát triển chương trình đào tạo, Hà Nội.

9. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012), "Các xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm", Tạp chí khoa học, 57, 148-155.

12. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục.

13. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Văn Hộ (2007), “Đổi mới tư duy quản lý Nhà nước về giáo dục trong triển khai thực hiện chiến lược giáo dục 2001-2010”, Xu hướng phát triển giáo dục.

15. Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

16. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

17. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý.

18. Phạm Thị Huyền (2011), Xây dựng chương trình đào tạo Đại học theo định hướng mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Hội thảo toàn quốc Giáo dục Đại học Việt Nam - Hội nhập Quốc tế, Hà Nội: Đại học Quốc gia HCM.

19. Jon Wiles; Joseph Bondi (2005), Xây dựng chương trình học, Xuất bản lần thứ 6, Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục.

20. Trần Kiểm (1997), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Trân Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục.

22. Luật Giáo dục 2005 (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. M.I.Kônzacôvi (1994), Cơ sở ly luận của khoa học quản ly giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội.

24. Lưu Xuân Mới, 2000, Chương trình đào tạo và cách tiếp cận trong xây dựng chương trình đào tạo ở trường đại học, Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.

25. Hiếu Nguyễn (2012), 40 triệu USD mở rộng chương trình HEEAP hợp tác giáo dục ngành kĩ thuật, Báo Giáo dục & Thời đại, tr.9.

26. Nguyễn Duy Phấn, “Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo Cao đẳng Công nghệ cơ khí đáp ứng yêu cầu thị trường lao động tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định”, Luận văn thạc sĩ.

27. Nguyễn Hứa Phùng (2010), Chia sẻ kinh nghiệm triển khai thực hiện chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn ABET tại Khoa Khoa học và Máy tính, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Hội thảo CDIO, tr.8.

28. Phạm Hồng Quang (2006), Quản lý và phát triển môi trường giáo dục.

29. Phạm Hồng Quang (2007), Nghiên cứu khoa học giáo dục - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn.

30. Nguyễn Thanh Sơn, Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng chuẩn đầu ra, Trường Đại học Yersin Đà Lạt.

31. Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2010), Phát triển chương trình giáo dục / đào tạo đại học, Trường Cao đẳng sư phạm Sơn La.

32. Nguyễn Hữu Trí (2007), Chương trình giáo dục, Viện Khoa học giáo dục.

33. Trương Minh Trí (2014), “Xây dựng chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiêu chuẩn CDIO”, Tạp chí Khoa học của Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014.

34. Từ điển Bách khoa Việt Nam.

35. Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa 2001.

36. Từ điển Oxford.

37. Từ điển Triết học giản yếu của Việt Nam, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, xuất bản năm 1987.

38. Từ điển Tiếng Việt (1992), NXB Trung tâm ngôn ngữ Hà Nội.

39. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học Quốc Gia HN.

40. Văn bản chương trình giáo dục phổ thông của Hàn quốc (The School Curriculum of the Republic of Korea).

41. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

42. Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục.

II. Tài liệu tiếng ngước ngoài

43. CDIO, The CDIO Initiaitive - http://www.cdio.org.

44. David Pucel, Perfomance - Based Instructional Design System- PBID.

45. Jonh Collum, Training Development.

46. K.Bjerner and S.Granath, “Developmentof three bachelor programmes at linkoping University according to CDIO”, in Proceedings of the 1st Annual CDIO Conference, Queen’s University, Kingston, Ontario, Canada, June 7 - 8, 2005.

47. Helmut Noelker, Eberhard. Schoenfeldt (1979), Leitfaden fuer die Entwicklung von Lehrgaengen u. Lehrtexten.

48. N. Houbak and P. Klit (2005), “Mechanical engineering curriculum at DTU and the application of CDIO in first year courses”, in Proceedings of the 1st Annual CDIO Conference, Queen’s University, Kingston, Ontario, Canada, June 7 - 8.

49. P.Hermon, C.McCartan, and G.Cunningham (2010), “The use of CDIO methodology in creating an integrated curriculum for a new degree programme”, in Proceedings of the 3rd International Symposium for Engineering Education, University College Cork, Ireland.

50. Richard Swanson (1987), Training Technology System - TTS.

51. Wentling T - Planning for effective training: A guide to curriculum development. Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation,1993.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN

(Dành cho cán bộ quản lý và giảng viên)


Để khảo sát một số vấn đề về phát triển chương trình ngành đào tạo đại học ngành Công nghệ chế tạo máy ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, xin đồng chí vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách lựa chọn hoặc ghi những thông tin cần thiết vào phần trả lời.

Câu 1: Theo thầy/cô, phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo mô hình CDIO là gì? (Thầy/Cô hãy đánh dấu X vào ô vuông mà đồng chí lựa chọn - Câu hỏi dành cho cán bộ quản lý và giảng viên tham gia phát triển chương trình đào tạo).

a. Phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo chuẩn đầu ra CDIO nhằm đào tạo các kỹ sư cơ khí đáp ứng nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực.

b. Phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo chuẩn đầu ra CDIO là quá trình đào tạo nguồn nhân lực phát triển toàn diện, nhanh chóng thích ứng với môi trường luôn thay đổi.

c. Phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo chuẩn đầu ra CDIO không chỉ góp phần hình thành năng lực chuyên môn mà còn hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho người học.

d. Phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo chuẩn đầu ra CDIO là quá trình gắn kết cơ sở đào tạo với yêu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp.

e. Phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo chuẩn đầu ra CDIO là điều kiện tiên quyết đảm bảo thực hiện có hiệu quả chất lượng Giáo dục và Đào tạo trong nhà trường, hướng đến mục tiêu đào tạo những con người phát triển toàn diện.

Câu 2: Thầy/Cô hãy cho biết phát triển chương trình ngành Công nghệ chế tạo máy theo chuẩn đầu ra CDIO ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên nhằm

muc

tiêu gì? (Thầy/Cô hãy đánh dấu X vào ô vuông mà đồng chí lựa chọn - Câu hỏi

dành cho cán bộ quản lý và giảng viên tham gia phát triển chương trình đào tạo)

a. Thực hiện chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo

b. Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu ngành

học, nội dung môn học, điều kiện cơ sở vật chất của trường, đôi

ngũ giảng viên

c. Thực hiện chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy đảm bảo gắn lý luận với thực tiễn, đào tạo ra người lao động đáp ứ ng yêu cầu của xã hôị

d. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy đảm bảo tính liên

tục, tính hệ thống, tính khoa học

e. Giảm một số học phần không phù hợp, tích hợp các học phần, mềm hóa chương trình đào tạo

f. Phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy hàng năm phù hợp với yêu cầu của thực tiễn xã hội

g. Tăng cường thực hành, thực tập nghề và đưa sinh viên đi thực tế; mời nhà tuyển dụng tham gia xây dựng chương trình đào tạo và tham gia vào quá trình đào tạo

Câu 3: Theo thầy/cô, nội dung phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên được thực hiện như thế nào? (Thầy/Cô hãy đánh dấu X vào mức độ mà thầy/cô lựa chọn)


Stt

Nội dung phát triển chương trình đào tạo

ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO

Thực hiện

Không

thực hiện

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

1

Xây dựng chương trình hoàn toàn mới





2

Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các môn học

vào chương trình





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Phát triển chương trình đào tạo ngành công nghệ chế tạo máy ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - 14

Stt

Nội dung phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp

cận CDIO

Thực hiện

Không thực

hiện

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

3

Rà soát, điều chỉnh bổ sung nội dung kiến

thức các môn học trong chương trình





4

Thay đổi nội dung lôgic các môn học trong

chương trình





5

Điều chỉnh thời lượng của các môn học

kiến thức





6

Điều chỉnh hình thức thực hiện các môn học





7

Điều chính cách thức, kiểm tra, đánh giá các

môn học







Câu 4: Thầy/Cô hãy cho biết, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên có các lực lượng nào tham gia xây dựng chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO? (Thầy/Cô hãy đánh dấu X vào mức độ mà thầy/cô lựa chọn)


STT


Các lực lượng tham gia xây dựng chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy


Tham gia

Không tham

gia

Thường xuyên

Không thường

xuyên


1

Phòng Đào tạo




2

Phòng khảo thí




3

Giảng viên giảng dạy




4

Khoa chuyên môn




5

Phòng thực hành, thực tập, thí nghiệm…




6

Các đơn vị sử dụng lao động




Câu 5: Thầy/cô hãy cho biết, quy trình phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên có thực hiện theo các bước sau không? Nếu có thầy/cô hãy đánh giá kết quả thực hiện? (Thầy/Cô hãy đánh dấu X vào mức độ thầy/cô lựa chọn)


STT

Công tác hoàn thiện chương trình đào tạo

Mức độ

Rất

tốt

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt


1

Khảo sát đánh giá nhu cầu, phân tích tình hình bên trong và bên ngoài nhà

trường





2

Rà soát lại chương trình hiện hành





3

Xác định mục đích, mục tiêu của

chương trình





4

Xây dựng chương trình đào tạo





5

Thực hiện chương trình đào tạo





6

Đánh giá, điều chỉnh chương trình






Câu 6: Để thực hiện khảo sát, đánh giá nhu cầu phát triển chương trình, trường thầy/cô đã làm những gì? Mức độ thực hiện như thế nào? (Thầy/Cô hãy đánh dấu X vào mức độ mà đồng chí lựa chọn)


STT

Khảo sát, đánh giá nhu cầu phát triển

chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy

Mức độ

Rất

tốt

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

1

Thành lập các nhóm chuyên gia khảo sát





2

Xây dựng bộ công cụ khảo sát





3

Thảo luận về công cụ khảo sát





4

Tiến hành điều tra khảo sát (Đối tượng là

cựu sinh viên, đơn vị sử dụng lao động…)





5

Xử lý kết quả khảo sát





Câu 7: Để thực hiện bước rà soát lại chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO trường thầy/ cô tiến hành như thế nào?, Mức độ thực hiện như thế nào?” (Thầy/Cô hãy đánh dấu X vào mức độ mà thầy/cô lựa chọn)


STT

Thực trạng thực hiện rà soát lại chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy

Mức độ

Rất

tốt

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

1

Mục tiêu chương trình đào tạo





2

Chuẩn đầu ra về kiến thức





3

Chuẩn đầu ra về kỹ năng





4

Chuẩn đầu ra về thái độ





5

Chuẩn đầu ra về Tin học, Ngoại ngữ





6

Chương trình các môn học trong khối kiến

thức giáo dục đại cương





7

Chương trình các môn học trong khối kiến

thức cơ sở kỹ thuật





8

Chương trình các môn học trong khối kiến

thức cơ sở ngành





9

Chương trình các môn học trong khối kiến

thức chuyên ngành






Câu 8: Thầy/Cô hãy cho biết, thực trạng về việc xác định mục đích, mục tiêu chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên như thế nào? (Thầy/Cô hãy đánh dấu X vào mức độ mà thầy/cô lựa chọn)


STT

Thực trạng về việc xác định mục đích, mục tiêu chương trình đào tạo ngành Công nghệ

chế tạo máy theo chuẩn CDIO

Mức độ

Rất

tốt

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt


1

Xác định hồ sơ năng lực của sinh viên ngành

Công nghệ chế tạo máy theo chuẩn đầu ra đảm bảo về kiến thức, kỹ năng, thái độ





2

Định dạng hồ sơ năng lực





3

Tổ hợp thành các môn học





STT

Thực trạng về việc xác định mục đích, mục

tiêu chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo chuẩn CDIO

Mức độ

Rất

tốt

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

4

Xây dựng ma trận môn học






5

Chương trình khung ngành Công nghệ chế tạo máy đảm bảo số tín chỉ theo quy định của Bộ

Giáo dục và Đào tạo





6

Xây dựng đề cương môn học





7

Thiết kế tài liệu, đề cương bài giảng, giáo

trình… ngành Công nghệ chế tạo máy





Xem tất cả 139 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí