Các Lỗi Thường Gặp Và Cách Khắc Phục

Tiếp tục thực hiện các thao tác phác thảo 2D và thực hiện tạo mặt bậc cao 22. Ta thu được dạng bề mặt theo hình 2.9


Bước 5: Hiệu chỉnh và hoàn thiện mô hình.

Thực hiện các lệnh cắt bỏ phần bề mặt không cần thiết, thực hiện bo góc, vát mép hoàn thiện bề mặt cần thiết lập.

2.4. Thiết kế mô hình dạng khối

a. Các chức năng chính

- Lựa chọn (Extrudle) : Lệnh này cho phép tạo khối từ việc đùn biên dạng 2D.

- Lựa chọn (Revole) : Lệnh này cho phép tạo khối từ việc xoay một biên dạng 2D quanh một đường tâm.

- Lựa chọn (Swept ) : Lệnh này cho phép tạo khối từ việc trượt một biên dạng 2D kín theo một đường dẫn.

- Lựa chọn (Loft ) : Lệnh này cho phép tạo khối từ việc trượt các biên dạng 2D kín với nhau.

b. Trình tự thiết kế mô hình khối

Bước 1: Phân tích bản vẽ để xây dựng các khối cần thiết kế. Bước 2: Xây dựng trình tự các khối cần thiết kế.

Bước 3: Xác định các chức năng cần sử dụng để thiết kế cho từng khối. Bước 4: Thực hiện thiết kế các khối.

c. Thao tác mẫu

Ta chọn bản vẽ số 1.1 để thực hiện thiết kế khối.

Bước 1: Phân tích bản vẽ để xây dựng các khối cần thiết kế. (tương tự như phần

2.3 mục c bước 1)

Bước 2: Xây dựng trình tự các khối cần thiết kế.

Từ phân tích trên ta thấy chi tiết được thiết kế theo trình tự sau:


TT

Tên khối

1

Hộp 150x100x19

2

Khối bậc cao 22

3

Khối bậc cao 25

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.


Bước 3: Xác định các chức năng cần sử dụng để thiết kế cho từng khối.


TT

Tên khối

Phương pháp thực hiện

1

Khối 1

Extrude

2

Khối 2

Extrude

3

Khối 3

Extrude


Bước 4: Thực hiện thiết kế các khối.

Thực hiện các thao tác phác thảo 2D tương tư như các bước thuộc phần 2.1.3 - mục c - bước 4 và thực hiện lệnh Extrude theo hình sau:

Hình 2.11: Chọn biên dạng

Hình 2.12: Lệnh cộng, trừ khối

Hình 2 13 Khối 100x150x19 Thực hiện tương tự như các bước trên cho khối cao 22 5

Hình 2.13: Khối 100x150x19


Thực hiện tương tự như các bước trên cho khối cao 22 và khối cao 25 ta thu được hình sau

Hình 2 14 Khối bậc cao 22 Hình 2 15 Khối bậc cao 25 Bước 5 Hiệu chỉnh và hoàn 6Hình 2 14 Khối bậc cao 22 Hình 2 15 Khối bậc cao 25 Bước 5 Hiệu chỉnh và hoàn 7

Hình 2.14: Khối bậc cao 22 Hình 2.15: Khối bậc cao 25

Bước 5: Hiệu chỉnh và hoàn thiện mô hình.

Sau khi thiết kế xong các khối cơ bản ta tiến hành hiệu chỉnh và hoàn thiện mô hình như làm cùn cạnh sắc, bo cạnh hoặc hiệu chỉnh các kích thước mà khối cơ bản chưa đạt được.

2.2. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục


TT

Dạng lỗi

Nguyên nhân

Cách phòng ngừa

1

Thao tác thiết kế

Chọn sai thao tác thiết kế

Thực hiện đúng theo chỉ

dẫn của giáo viên

2

Lỗi cấu hình: Khi thao tác hoàn tất lệnh, bề mặt chi tiết thao tác không có

sự thay đổi

Do cấu hình máy không tương thích với cấu hình phần mềm

Nâng cấp cấu hình máy tính hoặc giảm cấu hình phần mềm.


3. Tổ chức luyện tập kỹ năng

3.1 Yêu cầu

Cho chi tiết như bản vẽ 1.2 phần phụ lục. Hãy ứng dụng phương pháp thiết kế mô hình dạng khối để thiết kế lại chi tiết đã cho.

3.2 Trình tự thực hiện

Tên khối

Phương pháp

thực hiện

Kết quả

1

Khối 1: Hình hộp

(150x100x15)

Extrude

2 Khối 2 Hình thang 140 127 27x90x5 Extrude 3 Khối 3 4 hốc ∅ 30x10 Extrude cut 4 8

2

Khối 2:

Hình thang (140 - 127,27x90x5)

Extrude

3 Khối 3 4 hốc ∅ 30x10 Extrude cut 4 Khối 4 Hốc 60x40x15 Extrude cut TT 4 Hướng 9

3

Khối 3:

4 hốc 30x10

Extrude cut

4 Khối 4 Hốc 60x40x15 Extrude cut TT 4 Hướng dẫn tự học 4 1 Yêu cầu a Cho chi 10

4

Khối 4:Hốc

60x40x15

Extrude cut

TT 4 Hướng dẫn tự học 4 1 Yêu cầu a Cho chi tiết như bản vẽ 1 2 phần danh 11

TT

4. Hướng dẫn tự học

4.1 Yêu cầu

a.Cho chi tiết như bản vẽ 1.2 phần danh mục hình vẽ

Hãy thiết kế mô hình dạng khối chochi tiết.

b. Cho chi tiết như bản vẽ 1.3 phần danh mục hình vẽ

Hãy thiết kế mô hình dạng khối chochi tiết.

c. Cho chi tiết như bản vẽ 6.1 phần danh mục hình vẽ

Hãy thiết kế mô hình dạng khối cho chi tiết.

4.2. Hướng dẫn tự học

Sử dụng các lệnh tạo đường thẳng, đường tròn, hình chữ nhật để thực hiện các phác thảo 2D.

Sau đó hãy sử dụng các lệnh tạo khối tạo bề mặt để thực hiện các yêu cầu của

đề bài.

BÀI 3:Lập chương trình phay thô bằng phần mềm CAD/CAM

Thời gian thực hiện: 12 tiết

Tên bài học trước:Thiết kế mô hình CAD bằng phần mềm CAD/CAM

Thực hiện từ ngày........ đến ngày ..........

Bài 3.1:Lập trình phay thô biên dạng 2D

1. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, SV có khả năng:

Về kiến thức:

Biết được trình tự lập trình bằng phần mềm Master CAM

Hiểu và sử dụng thành thạo các chức năng lập trình phay thô biên dạng.

Về kỹ năng:

Thực hiện được các lệnh lập trình gia công thô biên dạng 2D.

Thiết lập được các thông số phôi, các kiểu chạy dao và các thông số gia công khi phay thô biên dạng 2D.

Về thái độ:

Nghiêm túc, tự giác, tiếp tục rèn luyện tác phong sản xuất công nghiệp.

2. Nội dung

2.1.Các chức năng chính

Trong phần mềm Master CAM, gia công thô theo biên dạng 2D bao gồm những chức năng sau:

+ Lệnh gia công biên dạng.

- Contour: Gia công theo biên dạng

- Face: Gia công mặt phẳng

+ Lệnh gia công lỗ

- Lỗ khoan: Gia công lỗ bằng phương pháp khoan.

- Lỗ phay: Gia công lỗ bằng phương pháp phay.

2.2. Trình tự lập trình

Bước 1:Nhập đối tượng hình học cần gia công Bước 2: Thiết lập môi trường gia công

Bước 3: Lựa chọn phương pháp gia công Bước 4: Thiết lập nguyên công

Bước 5: Mô phỏng kiểm tra quá trình cắt sản phẩm Bước 6: Hiệu chỉnh quá trình thực hiện gia công chi tiết

2.3Hướng dẫn thực hiện

Bước 1:Nhập đối tượng hình học cần gia công

Mở phần mềm Master CAM, sau đó chọn Open rồi chọn file cần mở.

Hình 3 1 Mở file CAD Trong trường hợp tập tin được thiết kế bằng phần mềm 17

Hình 3.1: Mở file CAD

Trong trường hợp tập tin được thiết kế bằng phần mềm khác thì ta phải chọn đúng loại đuôi của phần mềm thiết kế để mở tập tin. Lựa chọn này có trong Files of type.

Bước 2: Thiết lập môi trường gia công

Sau khi kết thúc quá trình nhập đối tượng cần gia công ta đi thiết lập môi trường gia công.

Môi trường gia công phải phù hợp với mục tiêu gia công của chi tiết cần gia công. Thiết lập môi trường gia công phải thực hiện theo các bước sau:

Hình 3 2 Thiết lập môi trường làm việc Thiết lập máy dùng cho quá trình gia 18

Hình 3.2: Thiết lập môi trường làm việc

+ Thiết lập máy dùng cho quá trình gia công

Chọn Machine Type Mill Chọn tên máy dùng cho gia công.

Chúng ta có thể chọn Default cho máy cơ bản hoặc chọn Manage list cho tên máy mà mình muốn lựa chọn để gia công. Kết thúc quá trình chọn máy ta thu được máy trong môi trường thiết lập

Hình 3 3 Môi trường gia công Tạo phôi cho chi tiết gia công HÌnh 3 4 Tạo phôi 19

Hình 3.3: Môi trường gia công

+ Tạo phôi cho chi tiết gia công

HÌnh 3.4: Tạo phôi gia công


Bước 3:Lựa chọn phương pháp gia công

Chọn Toolpaths để mở ra các lựa chọn gia công ta có một số lựa chọn gia công cơ bản theo lệnh gia công 2D như ở phần 2.1. muc a.


Bước 4:Thiết lập thông số gia công


Hình 3.5: Chọn thư mục lưu file NC

Quá trình thiết lập thông số gia công cho chi tiết là quá trình tối quan trọng trong khi lập trình gia công.

Các thông số gia công này ảnh hưởng trực tiếp tới máy, dụng cụ cắt và chất lượng chi tiết gia công. Tùy vào hình dáng của chi tiết gia công mà ta có các kiểu lựa chọn khác nhau:

+ Chọn tên thư mục lưu file NC theo hình 3.5

+ Chọn biên dạng gia công


Chain: Biên dạng 2D

Single: Các đối tượng là đường

đơn lẻ

Point Chọn điểm cần gia công Polygon Các đối tượng được chọn trong vùng đa 21

Point: Chọn điểm cần gia công

Polygon: Các đối tượng được

chọn trong vùng đa giác Window Chọn toàn bộ biên dạng trong 1 khung cần gia công 23




chọn trong vùng đa giác


Window: Chọn toàn bộ biên dạng trong 1 khung cần gia

công

Vector: Các đối tượng được chọn theo chiều khác nhau.

Area: Các đối tượng được chọn

theo vùng

Partial: Đối tượng là các đoạn

không liên tiếp.

+ Chọn dụng cụ cắt (Tool)

Hình 3 6 Chọn dao và thông số công nghệ 28

Hình 3.6: Chọn dao và thông số công nghệ


Liên tiếp Chọn dụng cụ cắt Tool Hình 3 6 Chọn dao và thông số công nghệ 29

Liên tiếp Chọn dụng cụ cắt Tool Hình 3 6 Chọn dao và thông số công nghệ 30

Xem tất cả 124 trang.

Ngày đăng: 16/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí