Thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường EU của các doanh nghiệp giầy dép trên địa bàn Hà Nội - 22


Câu 4: Thị trường xuất khẩu chính của doanh nghiệp (thị trường, tỷ lệ)

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................


Phần II: Năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp

Câu 5: Tình trạng máy móc thiết bị hiện nay của doanh nghiệp


Công nghệ cũ

Công nghệ trung bình

Công nghệ mới, hiện đại

Tỷ trọng %

Tỷ trọng %

Tỷ trọng %

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Câu 6: Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp (xin nhận xét cụ thể)

Năng suất lao động Tay nghề

Ý thức lao động Trình độ quản lý

Câu 7: Xin Anh/chị cho biết cơ cấu chi phí sản xuất sản phẩm kinh doanh xuất khẩu (Loại chi phí, tỷ trọng % trong tổng chi phí)

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Câu 8: Nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu



Nhập khẩu


Nội địa

Do đối tác cung cấp

Nguồn nguyên liệu mua theo chỉ định

của đối tác

Tỷ trọng %

Tỷ trọng %

Tỷ trọng %

Tỷ trọng %

Câu 9: Anh/chị đánh giá các nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất như thế nào?

a. Nguyên liệu nhập khẩu

Giá cả nguồn nguyên liệu nhập khẩu

1. Cao 2. Trung bình 3. Thấp Tính ổn định của nguồn nguyên liệu nhập khẩu:

1. Tính ổn định 2. Kém ổn định 3. Thất thường


b. Nguyên liệu nội địa

Giá cả nguồn nguyên liệu nội địa

1. Cao 2. Trung bình 3. Thấp Tính ổn định của nguồn nguyên liệu nội địa:

1. Tính ổn định 2. Kém ổn định 3. Thất thường


Phần III: Hướng xuất khẩu sắp tới

Câu 10. Doanh nghiệp có dự định xuất khẩu sang thị trường khác không?

1 Có 2. không

Câu 11: Hình thức xuất khẩu nào tiếp tục được áp dụng?

1. Tiếp tục duy trì xuất khẩu hiện tại

2. Tăng cường xuất khẩu FOB

Câu 12: Anh/chị đánh giá chất lượng sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp như thế nào?

Sự thích ghi

Code

Thích ứng hoàn toàn với thị trường xuất khẩu

1

Chưa phù hợp với thi trường

2

Không phù hợp với thị trường xuất khẩu

3

Câu 13: Anh/chị đánh giá mẫu mã sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp như thế nào?


Code

Thích ứng hoàn toàn với thị trường xuất khẩu

1

Chưa phù hợp với thi trường

2

Không phù hợp với thị trường xuất khẩu

3

Câu 14: Doanh nghiệp có đạt được chứng nhận hệ thống quản trị chất lượng nào không?

1. Có (xin nêu cụ thể)

2. Dự kiến sẽ có (xin nêu cụ thể)

3. Không có (sẽ không thực hiện)


Câu 15: Về công tác thiết kế sản phẩm



Code

Do công ty tự thiết kế

1

Do đối tác đề nghị

2

Theo mẫu thiết kế trong các catalogue của nước ngoài

3

Câu 16: Xin cho biết việc xây dựng thương hiệu có cần thiết đối với doanh nghiệp không?

1. Rất cần thiết

2. Chưa cần thiết trong giai đoạn này?

3. Không cần thiết?

Câu 17: Doanh nghiệp đã có hoạt động marketing nào để hỗ trợ cho việc xuất khẩu sản phẩm

1. Thiết kế trang Web của doanh nghiệp

2. Quảng cáo trên báo, tạp chí trơng nước

3. Quảng cáo trên báo, tạp chí nước ngoài

4. Tham gia hội chợ triển lãm

5. Tổ chức hoặc tham gia biểu diễn thời trang trong và ngoài nước

6. Làm caltalogue, hình ảnh về công ty để giới thiệu khách hàng

7. Tham gia các chương trình xúc tiến của Nhà nước

8. Tổ chức văn phòng đại diện, chi nhánh hoặc các hình thức khác để nắm thông tin thị trường

9. Các hình thức khác (nếu có, xin nêu cụ thể)

Câu 18: Những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp trong việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Câu 19: Doanh nghiệp gặp những khó khăn gì trong quá trình xuất khẩu

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Xin cám ơn sự đóng góp của anh/chị!


Phụ lục 3: Danh mục máy móc thiết bị chủ yếu của các doanh nghiệp giầy dép trên địa bàn Hà Nội năm 2008

STT

Tên, nguồn sản xuất thiết bị

Tỷ trọng

Năm sản xuất

Năm trang bị

1

Dây truyển Hàn Quốc

12%


Dây truyền SX GTT


1996

2000


Dàn máy ép thuỷ lực


1999

2000

2

Dây truyền Nhật Bản

4,26%


Dây truyền sản xuất giầy da


1991

1992


Dàn thêu vi tính


1995

1997


Máy khâu


1994

1995

3

Dây truyền Đông Nam Á

8%


Hệ thống máy vi tính


1997

1998

4

Dây truyền Liên Xô

2,54%




Máy khâu



1990

5

Dây truyền Trung Quốc

46,20%




Máy Khâu



2001

6

Dây truyền Đài Loan

37%


Dây truyền sản xuất vải


1991

1992


Dây truyền SX lưỡng tính


1991

1992


Máy thử độ uốn dẻo


1991

1992


Máy rẫy


1991

1994,2001


Máy Chặt


1995

2000


Máy nén khí


1996

2001


Máy Ricrac


2001

2002


Dàn ép đế Hàn Quốc


2000

2001


Máy ép 6 chiều


2000

2002


Băng tải


1999

2000


Máy may


2001

2002


Máy chặt thuỷ lực


2000

2002


Nồi lưu hoá


1999

2001


Máy dập


1997

1999


Máy biến áp


1998

1998


Máy nén khí


1997

1999


Máy bồi vải


1999

2000

Ngun: Số liệu điều tra các doanh nghiệp giầy dép trên địa bàn Hà Nội.


Phụ lục 4

Thứ hạng cạnh tranh trong xuất khẩu giầy dép vào EU của các quốc gia năm 2009



STT

Quốc gia

Thứ hạng

1

Trung Quốc

1

2

Việt Nam

2

3

Ấn Độ

3

4

Banglades

4

5

Indonesia

5

Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 208, thứ 2, ngày 31/8/2009


Phụ lục 5

Các Quốc gia xuất khẩu lớn giầy dép vào EU

Đơn vị: 1000USD


Năm

2005

2006

2007

2008

Thế giới

19.324.411

15.407.568

21.994.899

14.835.345

Trung Quốc

3.764.627

2.808.638

2.864.245

2.692.072

Việt Nam

1.810.900

1.916.000

2.199.000

2.500.000

Rumani

1.213.876

1.088.438

1.282.831

1.288.950

Indonesia

2.250.930

1.667.195

1.335.102

1.132.523

Ấn Độ

1.131.083

856.855

855.088

1.435.575

Thái Lan

859.830

667.948

729.485

568.620

Đài Loan

510.970

507.956

478.100

455.013

Hồng Kông

193.554

201.388

259.345

425.207

Nguồn: Eurostat.


Phụ lục 6


Nguồn Bộ Công Thương Phụ lục 7 Các việc làm khi bắt đầu quản lý trang Web 1

Nguồn: Bộ Công Thương


Phụ lục 7


Các việc làm khi bắt đầu quản lý trang Web


- Đặt mục tiêu và chiến lược hiện diện trên trang Web;

- Đưa chiến lược Internet vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp;

- Xây dựng trang web hình ảnh doanh nghiệp;

- Xây dựng trang web một cách bài bản và có sức hấp dẫn;

- Xây dựng một hệ thống rà soát đơn giản và hợp lý;

- Đảm bảo rằng trang web được kết nối tốt với các trang web khác;

- Liên tục kiểm tra các đường kết nối;

- Cập nhật và đổi mới trang web thường xuyên nhằm cung cấp thông tin cập nhật và khuyến khích người sử dụng trở lại tham quan trang web;

- Nên có phần chuyên mục mới;

- Thu hút các nhóm khách hàng mục tiêu tham quan trang web bằng cách giới thiệu trang web trên các tài liệu quảng cáo, đồng thời chọn các trang web phù hợp, vào một thời điểm phù hợp để đăng quảng cáo trang web của doanh nghiệp trên đó;

- Lấy ý kiến phẩn hồi và tiếp tục liên lạc với những người có liên quan đến trang web;

- Theo dõi và lập hồ sơ những người tham quan trang web.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/11/2022