Thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường EU của các doanh nghiệp giầy dép trên địa bàn Hà Nội - 21


Tuy vậy, nhờ đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước và thành phố Hà nội trong thời gian qua, cùng với sự lỗ lực không ngừng vươn lên, các doanh nghiệp giầy dép trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua đã có những bước trưởng thành và lớn mạnh vượt bậc, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của Thủ đô Hà Nội, góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta.

Trên đây là tóm tắt những vấn đề cơ bản được trình bày trong Luận án. Trong quá trình viết bài, người viết không khỏi có những hạn chế và sai sót, rất mong các thầy, các cô, các nhà khoa học, các doanh nghiệp giúp đỡ và đóng góp tận tình để luận án được hoàn thiện và có tính thực tiễn cao hơn.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


1. Dương Văn Hùng (2006), "Thực trạng và giải pháp xuất khẩu vào thị trường EU trong thời gian tới", Tạp chí Thương mại, (8/2006), tr.6-8


2. Dương Văn Hùng (2009), "Kinh nghiệm xuất khẩu giầy dép vào EU", Tạp chí Doanh nghiệp Thương mại, (9/2009), Tr.15


3. Dương Văn Hùng (2009), "Cơ hội và thách thức của giầy dép Việt Nam", Tạp chí Doanh nghiệp Thương mại, (9/2009), Tr.22-23


4. Dương Văn Hùng (2009), "Xuất khẩu của Hà Nội: Tìm đường vượt khó", Tạp chí Thuế Nhà nước, (9/2009), Tr.48-49



Tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công Thương (2008), Phương hướng chiến lược phát triển Công nghiệp Hàng tiêu dùng đến năm 2015, Hà Nội.

2. Bộ Công Thương (2008), Báo cáo Tổng kết năm 2008, Hà Nội.

3. Bộ Công Thương (2008), Báo cáo công tác xuất nhập khẩu năm 2008, Hà Nội.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), Báo cáo theo dõi thực hiện các dự án đầu tư nước ngoài ở Việt Nam - 2008, Hà Nội.

5. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2008), Niên giám thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

6. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2008), Bản tin thống kê tháng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

7. Đại học Kinh tế Quốc dân - Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (2003), Chính sách công nghiệp và Thương mại của Việt Nam, NXB. Thống kê, Hà Nội.

8. TS. Lê Đăng Doanh (29/5/2003), “Giảm chi phí đầu vào để tăng sức cạnh tranh”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (5/2003).

9. Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Kinh tế các ngành sản xuất vật chất, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X,

NXB. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

11. Hiệp hội Da Giầy Việt Nam (2008), Da Giầy Việt Nam - Truyền thống và hiện đại, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội.

13. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội.

14. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội.

15. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết năm 2006, Hà Nội.

16. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết năm 2007, Hà Nội.

17. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội.

18. Hiệp hội Da Giầy Việt Nam, Bản tin tháng Công nghiệp da giầy Việt Nam, Hà Nội.


19. Nguyễn Hồng Xuân (1996), Hoàn thiện các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Hà Nội.

20. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc của Việt Nam trên thị trường EU, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.

21. Nguyễn Hồng Liên (2000), “Thực trạng và chiến lược phát triển nguyên phụ liệu cho ngành giầy”, Tạp chí Công nghiệp Da giầy, (5/2000).

22. Nhà Xuất bản Giáo dục (2000), Giáo trình Marketing quốc tế, Hà Nội.

23. Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia (2007), Da giầy Việt Nam truyền thống và hiện đại, Hà Nội.

24. Nhà Xuất bản Hà Nội (1999), Chiến lược cạnh tranh M. Porter, Hà Nội.

25. Nhà Xuất bản Thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2008, Hà Nội

26. Phạm Song Sơn (2007), Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các công ty giầy dép Hải Phòng, Hà Nội.

27. Philip Kotler (2000), Sổ tay về phát triển thương mại và WTO, NXB. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

28. Sở Công Thương (2008), Báo cáo tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của thành phố Hà Nội các năm từ năm 2003 – 2008, Hà Nội.

29. Tập đoàn Da giầy Việt Nam (2003), Báo cáo Tổng kết năm 2003, Hà Nội.

30. Tập đoàn Da giầy Việt Nam (2004), Báo cáo Tổng kết năm 2004, Hà Nội.

31. Tập đoàn Da giầy Việt Nam (2005), Báo cáo Tổng kết năm 2005, Hà Nội.

32. Tập đoàn Da giầy Việt Nam (2006), Báo cáo Tổng kết năm 2006, Hà Nội.

33. Tập đoàn Da giầy Việt Nam (2007), Báo cáo Tổng kết năm 2007, Hà Nội.

34. Tập đoàn Da giầy Việt Nam (2008), Báo cáo Tổng kết năm 2008, Hà Nội.

35. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê, Hà Nội.

36. Tổng cục Hải quan (2007), Báo cáo xuất nhập khẩu, Hà Nội.

37. Tổng cục Hải Quan (2008), “Báo cáo xuất nhập khẩu 2008”, Hà Nội

38. Vũ Văn Cường (2001), “Vấn đề nguyên liệu cho ngành da giầy”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (7/1995), tr.18-20.


39. Vũ Văn Cường (1995), Phương hướng và biện pháp nhằm phát triển ngành da giầy Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.

40. Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp (2000), Sản phẩm trên thị trường và quyền sở hữu công nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

41. Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Công nghiệp (2000), Sản phẩm thị trường và quyền sở hữu công nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

42. Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Công nghiệp (2000), Công nghiệp dệt may và thời trang, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.

Tiếng Anh

1. Chris Milner (1995), Export promotion strategy - Strategy and evidences from developing cuontries, Harvester Wheatsheaf.

2. Chris Phillips, Isobel Doole and Robin Lowe (1994), International marketing strategy, Published by Routledge.

3. Institute international economics (9/1994), Managing the world economy - fifty years Bretton woods, Washington, DC.

4. Institute international economics (july 1994), “Greening the GATT: Trade”,

Invironment anh the future, Washing ton, DC.

5. Institute for in ternational Economics (July 1994), “Greening the GATT: Trade”,

Environment and the future, Washington, DC.

6. Peter Lindert (1995), International economics, Inc.

7. Peter Lindert (1995), International economics, Irwin.

8. Stephen Martin (1989), Industrial Economics, New york.

Tài liệu mạng www.eurotex.comwww.lefaso.org.vnwww.moit.org.vnwww.shoeinfonet.com.vnwww.tdctrade.vn www.Trungtamthongtin.com.vn


Phụ lục 1

Thông tin cơ bản của một số doanh nghiệp giầy dép trên địa bàn Hà Nội


1. Công ty TNHH Nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình

1.1. Tên giao dịch: Thuong Dinh Footwear Co., Ltd

1.2. Năm thành lập: 1957

1.3. Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH Nhà nước

1.4. Địa chỉ: Số 277, km 8, đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội 1.5. Điện thoại: 04.38544312

1.6. Giám đốc: Phạm Tuấn Hưng

1.7. Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất và xuất khẩu giầy dép

Giầy da: 500.000đôi/năm; giầy vải: 4,5 triệu đôi; giầy thể thao: 1,5 triệu đôi; sandals: 300.000 đôi/năm

1.8. Thị trường xuất khẩu chính: EU, Mexico, Nhật Bản, Hàn Quốc


2. Công ty TNHH Nhà nước một thành viên giầy Thụy Khuê

2.1. Tên giao dịch: Thuy Khue Shoes state Co., Ltd

2.2. Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH Nhà nước

2.3. Địa chỉ: Số 122, Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội 2.4. Điện thoại: 04.38232727

2.5. Giám đốc: Phạm Quang Huy

2.6. Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất và xuất khẩu giầy nữ, giầy vải Giầy nữ: 1,8 triệu đôi/năm ; giầy vải: 2,5 triệu đôi/năm

2.7. Thị trường xuất khẩu chính: EU


3. Công ty Giầy Hà Tây

3.1. Tên giao dịch: Ha Tay Shoes Company

3.2. Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước


3.3. Thị xã Sơn Đông, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 3.4. Điện thoại: 04.33861200

3.6. Giám đốc: Lê Văn Hùng

3.7. Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất và xuất khẩu giầy thể thao

1.000.000 đôi/năm

3.8. Thị trường xuất khẩu chính: EU


4. Công ty Giầy Ngọc Hà

4.1. Tên giao dịch: Ngoc Ha Joint Stock Company

4.2. Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước

4.3. Phu Thinh, Gia Lâm, Hà Nội

4.4. Điện thoại: 04.6760363

4.6. Giám đốc: Nguyễn Đắc Phúc

4.7. Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất và xuất khẩu giầy

1.000.000 đôi/năm

4.8. Thị trường xuất khẩu chính: EU


Phụ lục 2

Mẫu Phiếu khảo sát Thực tế


Để có thể thực hiện đề tài cá nhân: “Thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp giầy dép trên địa bàn Hà Nội vào thị trường EU”, tôi tiến hành khảo sát một số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Xin anh/chị bớt chút thời gian ghi vào phiếu khảo sát này. Những thông tin chỉ sử dụng trong đề tài nghiên cứu, không ngoài mục nào khác. Xin cảm ơn anh/chị rất nhiều


Phần I: Thông tin chung về doanh nghiệp

Câu 1: Xin Anh/chị cho biết mộ số thông tin về doanh nghiệp (khoanh tròn vào mã số thích hợp)

Tên công ty:........................................................................................................

Loại hình doanh nghiệp:

1. Doanh nghiệp Trung ương 2. Doanh nghiệp thành phố

3. Doanh nghiệp tư nhân 4. Hợp tác xã

5. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Quy mô doanh nghiệp

1. Lớn 2. Vừa 3. Nhỏ

Câu 2: Thị trường kinh doanh của doanh nghiệp

1. Thị trường nội địa, tỷ trọng kinh doanh: %

2. Thị trường nước ngoài, tỷ trọng kinh doanh

Câu 3:

a. Hình thức xuất khẩu của doanh nghiệp

1. Gia công hoàn toàn

2. Xuất khẩu trực tiếp

b. Tỷ trọng giá trị sản phẩm xuất khẩu ở các hình thức


Gia công

Xuất khẩu trực tiếp

Tỷ trọng trong giá trị xuất khẩu %

Tỷ trọng trong giá trị xuất khẩu %

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường EU của các doanh nghiệp giầy dép trên địa bàn Hà Nội - 21

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/11/2022