Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ theo lộ trình cam kết WTO - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

---------***---------



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI BÁN LẺ THEO LỘ TRÌNH CAM KẾT WTO


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Thiện Lớp : Nhật 3

Khóa : 45E

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thị Mai Khanh


Hà Nội, tháng 5 năm 2010


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT FDI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM 4

1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngành dịch vụ phân phối bán lẻ

............................................................................................................................4

1.1.1. Khái niệm dịch vụ phân phối bán lẻ 4

1.1.2. Đặc điểm 5

1.1.2.1. Dịch vụ phân phối bán lẻ có tính chất phân tán cao 5

1.1.2.2. Dịch vụ bán lẻ luôn theo sát nhu cầu thực tế và thỏa mãn nhanh nhất nhu cầu đó 5

1.1.2.3. Dịch vụ bán lẻ hướng tới người tiêu dùng cuối cùng 6

1.1.3. Các mô hình tổ chức bán lẻ chính 6

1.1.4. Vị trí và vai trò của dịch vụ bán lẻ 8

1.1.4.1. Vị trí của bán lẻ trong ngành dịch vụ phân phối 8

1.1.4.2. Vai trò của ngành bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân 9

1.2. Tổng quan về ngành dịch vụ phân phối bán lẻ của Việt Nam 13

1.2.1. Chủ thể tham gia vào dịch vụ phân phối bán lẻ 13

1.2.2. Hàng hóa lưu thông trên thị trường phân phối bán lẻ 17

1.2.3. Các hệ thống tổ chức bán lẻ tại Việt Nam 17

1.2.3.1. Hệ thống chợ truyền thống 17

1.2.3.2. Hệ thống siêu thị, các trung tâm thương mại 20

1.2.3.3. Hệ thống các chuỗi cửa hàng bán lẻ 21

1.2.3.4. Hệ thống các cửa hàng bán lẻ truyền thống, kinh doanh nhỏ lẻ .22

1.2.4. Doanh thu và tốc độ phát triển 23

1.3. Sự cần thiết phải mở cửa dịch vụ phân phối bán lẻ cho các nhà đầu tư nước ngoài 25

1.3.1. Mở cửa để phù hợp yêu cầu của tiến trình hội nhập 25

1.3.2. Mở cửa để phát triển phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân 26

1.3.3. Mở cửa để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước 30

1.3.4. Mở cửa để hạn chế tình trạng độc quyền trong phân phối 32

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI BÁN LẺ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 34

2.1. Các quy định của Việt Nam đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ 34

2.1.1. Cam kết và lộ trình mở cửa dịch vụ phân phối bán lẻ trong WTO .34

2.1.2. Các quy định của Việt Nam đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dịch vụ bán lẻ 37

2.2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào dịch vụ bán lẻ ..39

2.2.1. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ trước khi gia nhập WTO 39

2.2.2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào dịch vụ phân phối bán lẻ sau khi Việt Nam gia nhập WTO 43

2.2.2.1. Về quy mô 43

2.2.2.2. Về cơ cấu vốn 45

2.2.3. Đánh giá tác động của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam 48

2.2.3.1. Tác động tích cực 48

2.2.3.2. Tác động tiêu cực 58

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM MỘT CÁCH HỢP LÝ VÀ CÓ CHỌN LỌC THEO LỘ TRÌNH CAM KẾT WTO 64

3.1. Dự báo phát triển ngành dịch vụ phân phối bán lẻ của Việt Nam theo lộ trình cam kết WTO 64

3.1.1. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào dịch vụ bán lẻ Việt Nam 64

3.1.1.1. Thuận lợi 64

3.1.1.2. Hạn chế 69

3.1.2. Dự báo phát triển ngành dịch vụ phân phối bán lẻ của Việt Nam theo lộ trình cam kết WTO 73

3.2. Các giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ của Việt Nam một cách hợp lý và có chọn lọc theo lộ trình cam kết WTO 75

3.2.1. Các giải pháp về phía nhà nước 76

3.2.1.1. Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài: 76

3.2.1.2. Xây dựng quy hoạch tổng thể 77

3.2.1.3. Tăng cường công tác xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại 79

3.2.1.4. Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp 80

3.2.1.5. Nhà nước cần tăng cường công tác quản lý, giám sát 83

3.2.2. Các giải pháp về phía doanh nghiệp bán lẻ trong nước 83

3.2.2.1. Chủ động đổi mới phong cách làm việc, tổ chức, quản lý 83

3.2.2.2. Tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư 84

3.2.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 85

3.2.2.4. Xây dựng chính sách về mặt hàng, giá, phương thức và hình thức bán hàng, khuyến mại 86

KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90


DANH MỤC BẢNG


Trang

Bảng 1: Vị trí của dịch vụ bán lẻ trong ngành dịch vụ phân phối 8

Bảng 2: Vị trí của nhà bán lẻ trong kênh phân phối 9

Bảng 3: Tổng hợp các chỉ tiêu về mạng lưới chợ trên cả nước năm 2006 ... 19

Bảng 4: Tổng hợp số liệu về siêu thị trên cả nước đến năm 2006 21

Bảng 5: Bảng tổng hợp xếp hạng về độ hấp dẫn thị trường bán lẻ của Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 25

Bảng 6: So sánh tổng mức bán lẻ hàng hóa với quỹ tiêu dùng cuối cùng thời kỳ 1996-2008 27

Bảng 7: FDI đăng ký vào dịch vụ phân phối bán lẻ của Việt Nam xét theo thời gian nhận vốn đầu tư trước khi gia nhập WTO 40

Bảng 8: FDI đăng kí vào lĩnh vực phân phối bán lẻ của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 43

Bảng 9: FDI đăng ký vào lĩnh vực phân phối bán lẻ của Việt Nam xét theo đối tác đầu tư tính đến tháng 3/2008 46

Bảng 10: FDI vào lĩnh vực phân phối bán lẻ của Việt Nam xét theo địa bàn đầu tư tính đến tháng 3/2008 47


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Trang Biểu đồ 1: Doanh thu và tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực phân phối bán lẻ ...24 Biểu đồ 2: Tỷ lệ lựa chọn các kênh phân phối của người tiêu dùng Việt Nam

..................................................................................................................... 28

Biểu đồ 3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ giai đoạn 2002–2008

..................................................................................................................... 41

Biểu đồ 4: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo các khu vực kinh tế giai đoạn 2002 – 2008 42

Biểu đồ 5: Tăng trưởng trong tổng mức bán lẻ hàng hóa 49

Biểu đồ 6: Các loại hình phân phối bán lẻ của Việt Nam trong giai đoạn 2004–2008 71

Danh mục từ viết tắt


Chữ viết tắt

Tên tiếng Anh

Tên tiếng Việt

BTA

Bilateral Trade Agreement

Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ

ENT

Economic Need Test

Kiểm tra nhu cầu kinh tế

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Gross domestic product

Thu nhập bình quân đầu

người

GRDI

Global Retail Development Index

Chỉ số bán lẻ toàn cầu

HTX


Hợp tác xã

IMF

International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế

OECD

Organisation for Economic

Co-operation and Development

Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế

POS

Point of sales

Hệ thống thanh toán tiền tại

cửa hàng bán lẻ

TTTM


Trung tâm thương mại

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ theo lộ trình cam kết WTO - 1

LỜI MỞ ĐẦU‌


1. Tính cấp thiết của đề tài:

Cho đến nay, có thể nói hội nhập kinh tế thế giới đã và đang diễn ra từng bước, trong từng ngành nghề và tác động đến tất cả các thành phần kinh tế của Việt Nam. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực. Kinh tế tăng trưởng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh sôi động hơn, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài liên tục tăng (năm 2008 là 11,5 tỷ USD và năm 2009 là 10 tỷ USD vốn thực hiện), đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.

Trong xu thế hội nhập sâu rộng đó, ngành dịch vụ bán lẻ Việt Nam đã có bước phát triển nhanh chóng, thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành bán lẻ ở mức trên 20% từ năm 2005 trở lại đây đã tạo công ăn việc làm cho hơn 5 triệu lao động phổ thông. Khi mở cửa dịch vụ bán lẻ, người được hưởng lợi nhiều nhất là người tiêu dùng với cơ hội mua sắm hàng hóa phong phú, hiện đại, chất lượng dịch vụ hoàn hảo. Tuy nhiên, việc mở cửa gần như hoàn toàn thị trường bán lẻ là mối đe dọa với các doanh nghiệp phân phối trong nước bởi lẽ so với các nhà phân phối nước ngoài, doanh nghiệp của chúng ta còn nhiều yếu kém (thiếu vốn, kinh nghiệm quản lý, hoạt động manh mún, thiếu liên kết) nên khó có thể chống đỡ rủi ro, biến động trên thị trường và rất dễ bị tổn thương khi phải đương đầu với những áp lực cạnh tranh từ phía tập đoàn phân phối nước ngoài. Chính vì vậy, dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam sẽ chịu nhiều tác động từ quá trình mở cửa thị trường, nhất là khi chúng ta thực hiện các cam kết và lộ trình mở cửa trong thỏa thuận gia nhập WTO.

Hội nhập kinh tế thế giới là một điều tất yếu và sớm hay muộn, chúng ta đều phải mở cửa thị trường cho các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài tham gia dẫu biết rằng nguồn vốn FDI đó không chỉ sẽ tác động về mặt kinh tế mà

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/09/2022