Thiết kế và thi công mô hình PAN TIVI màu - 3

Ngòai các chỉ tiêu trên, nguồn cung cấp điện, số lượng các linh kiện kết cấu cơ khí, hình thức máy thu … cũng là căn cứ để xem xét chất lượng của máy thu thanh.


CHƯƠNG II : SƠ ĐỒ KHỐI MÁY THU THANH


Mạch vào

Khuếch đại RF

Phần FM

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.


Trộn sóng

Thiết kế và thi công mô hình PAN TIVI màu - 3

Khuếch đại FM/IF và tách sóng FM

Khuếch đại AM/IF và tách sóng AM

Dao động

AFC



Mạch vào

Phần AM


Khuếch đại RF

Dao động

Trộn sóng

AGC


Hình 6: Sơ đồ khối máy thu thanh


Vòng khóa pha

Đường trái


Đường phải


I. MẠCH VÀO:


Mạch là mạch nối giữa anten và tầng đầu tiên của máy thu thanh. Tín hiệu của đài phát được truyền lan trong không gian dưới dạng sóng điện từ, anten của máy thu sẽ cảm ứng và phát sinh điện áp tín hiệu, nếu mạch vào có độ chọn lọc cao thì tín hiệu lân cận và các phần gây nhiễu ở ngòai trời sẽ bị gạt ra ngoài dải thông của mạch cộng hưởng vào nên chỉ có tín hiệu muốn thu qua được mạch vào, đưa sang khuếch đại cao tần. Tín hiệu cao tần điều chế được tầng khuếch đại cao tần khuếch đại lên làm tăng độ nhạy.

Thực chất cấu tạo của mạch cộng hưởng điện áp và nó phải thỏa mãn các yêu cầu

sau:


+ Có hệ số truyền đạt lớn và ít chênh lệch trong tòan băng sóng để tăng độ nhạy.


+ Độ chọn lọc cao để loại bỏ tốt các tín hiệu của đài không muốn thu.

+ Ít bị ảnh hưởng do bị trở kháng của anten, vì trở kháng của anten có thể làm

giảm độ chọn lọc và làm lệch tần số cộng hưởng của mạch vào


+ Đảm bảo đúng tần công tác của băng sóng. Sau đây là những kiểu mạch thông dụng:


(a)

(b)

(c)

Hình 7: Các kiểu mạch vào

a) Dùng điện dung ghép Cgh


b) Dùng điện cảm ghép Lgh


c) Ghép nhờ điện cảm điện


Mạch vào hình 7a là ghép với anten bằng diện dung lọai mạch này có hệ số truyền đạt không đồng đều trong băng sóng, ở khỏang tần số cao thì hệ số truyền đạt cao hơn nhiều so với khỏang tần số thấp. Thường thì điện dung ghép có trị số trong khoảng từ 50 đến 200pF. Mạch vào được ghép sang tầng sau nhờ biến áp, và cuộn dây L2 có số vòng bằng 1/5 đến 1/10 số vòng của cuộn L1.

Hình 7b là kiểu mạch vào ghép anten nhờ diện cảm. Người ta thường chọn Lgh sao cho tần số cộng hưởng của bản thân anten thấp hơn tần số thấp nhất của băng sóng. Khi đó hệ số truyền đạt của mạch sẽ giảm khi tần số tín hiệu tăng. Nhưng Lgh có nhiều

vòng làm giảm hệ số truyền đạt. Do vậy phải chọn số vòng hợp lý, thích hợp ứng vớitừng băng sóng sẽ dùng một cuộn điện cảm ghép riêng.

Hình 7c là kiểu ghép hỗn hợp, vừa ghép điện cảm vừa ghép điện dung với anten.

Loại mạch này có ưu điểm là hệ số truyền đạt khá đồng đều trên tòan băng sóng.


II. KHUẾCH ĐẠI CAO TẦN:


Điện áp tín hiệu do mạch vào chọn lọc (mà ta muốn thu) có trị số rất bé, tần số rất cao, cần phải khuếch đại tín hiệu tới mức cần thiết để sử dụng ở tầng sau. Tầng khuếch đại cao tần không những nâng độ nhạy của máy thu, mà còn nâng độ chọn lọc (nếu tải của tầng là mạch cộng hưởng). Ngoài ra tầng khuếch đại cao tần còn làm giảm ảnh hưởng giữa mạch vào và mạch ngoại sai, tạo thuận lợi hơn cho việc đổi tần cũng như giảm độ nhạy ghép tín hiệu ngoại sai ra anten.

Yêu cầu của mạch khuếch đại cao tần:


+ Hệ thống khuếch đại lớn và đồng đều trên tòan băng sóng.


+ Không gây méo tín hiệu.


+ Cùng với mạch vào đảm bảo tín hiệu đựơc độ chọn lọc tần số ảnh.


+ Độ ổn định làm việc phải cao.


+ Không bị dao động tự kích, tạp âm rất nhỏ.


+ Chế tạo lắp ráp điều chỉnh phải dễ dàng.


III. TẦNG TÁCH SÓNG:


Nhiệm vụ của tầng tách sóng là chuyển tín hiệu cao tần đã được điều chế thành tín hiệu âm tần. Tín hiệu âm tần có được do tách sóng phải trung thực với dạng tín hiệu âm tần ban đầu. (tin tức mà đài muốn phát đi).

Yêu cầu cơ bản của tầng tách sóng là không được gây méo dạng tín hiệu. Bộ tách sóng còn phải đảm bảo hệ thống tách sóng tốt và ít ảnh hưởng tầng trước.

Nguyên lý tách sóng được diễn tả như hình 8:


Để nâng cao chất lượng tách sóng người ta có thể mắc như hình 9, thành phần tín hiệu cao tần được lọc hình () nên mạch hạn chế tốt khả năng gây nhiễu. Điện trở R được mắc ở ngã ra của tầng tách sóng, tuy có thể làm giảm một phần tån hiệu điện áp âm tần, nhưng lại nâng cao trở kháng đầu vào ở tầng sau. Ngoài ra, mạch tách sóng nâng cao điện áp cũng được sử dụng ở máy thu thanh.


a u

t



t

u

b



c

t

u



d

t

u


Hình 8: Nguyên lý tách sóng ở máy thu AM

a) Diode loại bỏ bán kỳ âmcủa tín hiệu điều biên.


b) Tụ C1 loại bỏ tín hiệu cao tần để lọc lấy tín hiệu âm tần.


c Tụ C2 giúp thành phần một chiều ở tín hiệu âm tần và R là chiết áp điều 5

c) Tụ C2 giúp thành phần một chiều ở tín hiệu âm tần và R là chiết áp điều chỉnh âm lượng ở máy thu.


Hình 9: a:Mạch tách sóng có mạch lọc hình  b: Mạch tách sóng tăng đôi điện áp

IV. TẦNG KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN:


Phần khuếch đại âm tần thường có 2, 3 tầng khuếch đại. Khuếch đại âm tần cuối thường gọi là tầng khuếch đại công suất. Các tầng khuếch đại âm tần trước thường làm việc có dòng điện cực nhỏ (vài mA) để hạn chế tạp âm và nâng cao trở kháng đầu vào nhờ điện trở mắc ở cực gốc hoặc có mạch phản hồi âm để làm giảm ảnh hưởng đến tầng tách sóng và tần khuếch đại trước tách sóng.

V. GIẢI THÍCH SƠ ĐỒ KHỐI:

Radio cassette hiện có kết cấu và hình dáng rất đa dạng do trong những năm gần đây kỹ thuật chế tạo IC đã đạt được nhiều thành tựu nên các lọai máy này ngày nay có nhiều chức năng tiện dụng, chất lượng âm thanh được nâng cao và có thể tích cũng như trọng lượng của máy thu cũng được thu nhỏ và gọn nhẹ.

1. Phần thu FM:

Tín hiệu FM (tín hiệu điều tần Frequency Modulation) được phát trên dải tần từ 88Mhz đến 108 Mhz tín hiệu này được thu vào máy qua anten loại xoay (Telesopic) sau đó được khuếch đại bởi tầng khuếch đại RF để làm tăng tỉ sóng (mixer) kết hợp với tín hiệu dao động ngoại sai (local oscillator) để đổi tín hiệu của đài ra tín hiệu trung gian (IF

=10.7Mhz) đặc tính của tín hiệu FM-IF là có tần số trung tâm ổn định nên rất dễ khuếch đại với độ lợi lớn mà không sinh ra dao động tự kích. Để ổn định tần số IF, tầng dao động còn chiệu sự tác động mạnh của mạch AFC (Automatic Frequency control).

Tín hiệu IF được khuếch đại từ 2 đến 3 tầng khuếch đại. Khi tín hiệu IF đã có biên độ đủ cao, tín hiệu được đưa vào mạch tách sóng FM (FM detector! để lấy ra tín hiệu âm thanh AF. Đối với đài phát chương trình FM stereo thì tín hiệu lấy ra ở tầng tách sóng thường là tín hiệu ở dạng hỗn hợp, trong tín hiệu có:

+ Tín hiệu đường tiếng bên phải “cộng” tín hiệu đường tiếng bên trái (R+L).

+Tín hiệu nhận dạng pha tần số 19Khz.

+ Tín hiệu đường tiếng bên phải “trừ” tín hiệu đường tiếng bên tráivà được điều chế cân bằng mang sóng 38Khz (R-L).

 Khi tín hiệu hỗn hợp vào máy thu loại mono (loại máy một đường tiếng) thì chỉ có tín hiệu R+L được khuếch đại và phát ra loa, các tín hiệu 19Khz và (R-L) 38 Khz được lọc bỏ.

 Khi tín hiệu hỗn hợp vào máy thu loại Stereo (loại máy hai đường tiếng) thì tín hiệu hỗn hợp sẽ vào mạch giải mã (PLL: Phase Lock Loop). Để tách ra hai đường loa phải và tín hiệu bên trái sẽ vào đường khuếch đại để phát ra loa trái.

2. Phần thu AM:

Tín hiệu AM (tín hiệu điều biên Amplitude Modulation) được phát trên dải tần số 270Khz đến 22 Mhz. Người ta thường chia dải này ra nhiều đọan và mỗi đọan ta thường gọi là một băng (Band).

+ Dải tần 270khz- 560Khz gọi là băng sóng dài (LW: long wave).

+ Dải tần 560Khz – 1600Khz gọi là băng sóng trung (MW Midium Wave).

+ Dải tần 2Mhz – 22Mhz gọi là băng sóng ngắn (SW short Wave).

Riêng băng sóng ngắn còn được chia làm nhiều đoạn SW1, SW2, SW3…

Tín hiệu được thu vào anten (có lõi Ferrit) và khuếch đại bởi tầng RF (RF Amplifier) để làm tăng độ nhạy, kế đó tín hiệu vào tầng trộn sóng (mixer) để kết hợp với tín hiệu ngoại sai (Local Oscilltor) ra khỏi mạch trộn sóng, tín hiệu RF đã được dời tần xuống tầng trung gian IF-AM (IF=455Khz) đặc điểm của tín hiệu IF là tần số trung tâm ổn định nên tín

hiệu dễ khuếch đại với độ lớn mà không gây ra dao động tự kích. Để ổn định cường độ âm lượng ở loa, tầng khuếch đại RF, IF còn chịu tác dụng của mạch AGC (Automatic Gain Control).

Tín hiệu IF (455khz) được khuếch đại 2 tầng khuếch đại và tín hiệu có biên độ đủ cao (khỏang 2v) và tín hiệu IF vào tầng tách sóng AM (AM detector). Ra khỏi tầng tách sóng là tín hiệu âm thanh AF, tín hiệu đuợc khuếch đại và phađt ra loa.


CHƯƠNG III: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CASSETTE

A. NGUYÊN TẮC GHI ÂM VÀ PHÁT ÂM:

I. BĂNG TỪ:


Mặc dù băng từ được nhiều nhà sản xuất chế tạo thành nhiều lọai băng từ có tính chất và công dụng theo các tiêu chuẩn khác nhau tuy nhiên các lọai băng từ đó đều có chung 1 kết cấu: đó là một lớp từ tính được trộn với keo kết dính phủ lên trên màn chầt dẻo gọi là keo kết.

1

2 2

2


1 2

Hình 10: Cấu 3tạo băng từ1

a) Băng từ thường : 1lớp đế

b) Băng từ có lớp áo : 2 lớp từ tính

c) Băng từ có 2 lớp từ bột tính : 3 lớp áo

1. Phân lọai băng từ:



sau:

Tùy thuộc chất liệu được sử dụng làm lớp từ tính người ta chia từ thành 6 lọai như


a. Băng Oxit sắt từ: (Fe2O3)

Băng Oxit sắt thường được gọi là băng thông dụng (normal). Lớp bột từ tính được phủ

lên lớp để rà hạt oxit sắt màu nâu có dạng hình kim dài 0.6  1 m, rộng 0,1 m. Lọai băng này có các lọai sau:

- Công nghệ chế tạo đơn giản, giá thành rẻ.

- Chất lượng tương đối ổn định.

- Dòng điện ghi nhỏ và có thể ghi tới dòng có tần số nhỏ hơn 10kHz.

b. Băng đioxit-crom (CrO2):

Đioxit crom được chọn làm lớp bột từ tính, ưu điểm của nó là dòng ghi được có tần số khá cao (hơn 15kHz). Tuy nhiên, nhược điểm của nó là lớp từ tính cứng nên đầu từ mau mòn hơn so với dùng băng thông dụng (normal).

c. Băng oxit sắt và Coban (Fe2O3 + Co):

Xem tất cả 88 trang.

Ngày đăng: 08/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí