Thiết kế và thi công mô hình PAN TIVI màu - 6

thấp thì hệ số hồi tiếp giảm, mạch khuếch đại sẽ cho độ lợi lớn, tác động này bù được độ không phẳng của đường cong biên tần gây ra do đặc tính của đầu từ.

Sau đó tín hiệu được đưa vào tầng khuếch đại có nhiều nút chỉnh để cho người nghe tự điều chỉnh đường cong biên tần (quen gọi là Graphic Equal Amplifier). Mạch có thể tăng giảm được biên độ ở vùng tần số thấp số hẹp đã được qui định, do đó để phù hợp với cảm thụ của người nghe.

Sau cùng, tín hiệu vào vùng khuếch đại động lực (quen gọi là khuếch đại công suất, Power Amplifier). Tín hiệu được làm tăng công suất lên để làm rung màn loa, phát ra các chấn động âm lan truyền trong không gian. Ngòai ra, để chỉ thị cường độ âm lượng, nhà thiết kế thường dùng điện kế kim hay độ chớp của các Diode phát quang.

d. Nguyên lý phát:


Khi băng từ đã được ghi (từ hóa lớp từ tính bởi dòng âm tần cần ghi) đi qua khe từ, từ thông từ băng từ cảm ứng lên cuộn dây đầu phát sức điện động cảm ứng, điện áp tín hiệu này được khuếch đại nhiều lần và chuyển đến loa tái tạo âm thanh ban đầu.

Gỉa sử tín hiệu âm tần đã được ghi lên băng từ có dạng hình sin, băng từ qua khe từ có vận tốc không đổi thì từ thông qua đầu phát cũng biến đổi theo quy luật sin.

Ta có:  =  m . sint Nên:

e   d

dt

 nm.cost  E.cost


Trong đó n là số vòng dây quấn của dây ở đầu phát. Do vậy biên độ sức điện động âm tần là:

E = n.m.. = 2.fn. .m


Nghĩa là biên độ sức điện động âm tần có được tại đầu phát phụ thuộc vào tần số tín hiệu, tần số càng lớn thì biên độ sức điện động càng lớn. Tuy nhiên, do tổn hao ở tần số cao nên kết quả trên không đạt được và đây là vấn đề được nghiên cứu đặc biệt để đảm bảo chất lượng âm thanh cần có.

d.1.Tổn hao do độ rộng của khe từ đầu phát:


Như ta đã biết, quá trình phát dựa vào biến đổi từ thiên từ băng từ đi qua khe từ đầu phát sinh ra sức điện động tín hiệu.


N

S

S

N

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.


Bước sóng ghi âm


Bước sóng  được xác định bởi: V

f


Hình vẽ cho ta thấy khi ghi âm nửa bước sóng (1/2 ) thì trên băng từ trường ghi tương đương với 1 nam châm cơ bản.

- Ở khu vực tần số thấp, bước sóng ghi âm khá dài và nếu bước sóng này rất lớn so với khoảng rộng khe hở từ thì lượng từ thông của băng từ phát hoàn toàn qua lõi của từ phát. Sức điện động cảm ứng lớn nhất (hình 21a).

- Nếu tín hiệu tần số tăng dần, bước sóng ghi âm giảm dần, lượng từ thông của băng tần vẫn còn qua lõi đầu từ, sức điện động cảm ứng lớn, chưa có tổn hao (hình 21b).

- Nếu tần số tiếp tục tăng thêm nữa, bước sóng ghi âm quá nhỏ, một phần từ thông bị điểm mạch không qua đầu từ, tổn hao càng lớn, sức điện động cảm ứng càng giảm (hình 14c).

Do vậy độ rộng khe từ gây tổn hao ở tần số cao, từ đó muốn mở rộng khả năng làm việc ở tần số cao thì độ rộng khe từ phải thật nhỏ.





N

S

/2


(a)

/2

/2


N

S

N

S

N

S

(b) (c)


Hình 21: Tổn hao do độ rộng khe đầu từ ở đầu phát

d.2. Tổn hao do ép băng không chặt:


Nếu băng từ không ép chặt vào đầu từ, nghĩa là giữa băng và đầu từ có khoảng hở, khi đó:

- Ở tần số thấp, bước sóng ghi âm dài, đường sức từ phân bố dày, do đó từ thông đi vào đầu từ nhiều.

- Ở tần số cao, bước sóng ghi âm ngắn, đường sức từ chỉ phân bố gần bên mặt băng từ, do đó từ thông đi vào lõi từ ít.

Do vậy, kế họach băng từ thông được ép chặt vào đầu từ tần số càng cao càng tổn hao nhiều.

IV. CƠ CẤU CHUYỂN BĂNG:


Bộ phận chuyển băng ở máy cassette có yêu cầu rất cao về mặt cơ khí, máy có chất lượng càng cao thì bộ phận chuuyển băng có cơ cấu càng phức tạp. Sửa chữa máy cassette chủ yếu là tìm hư hỏng trên cơ cấu chuyển băng, vì nếu hỏng trong phần mạch điện thì cách sửa chữa giống như máy tăng âm bị hỏng.

1.Yêu cầu đối với bộ phận chuyển băng:

Phải đảm bảo băng căng và dịch chuyển băng theo bề mặt làm việc của các đầu từ, băng từ dịch chuyển phải tiếp xúc nhiều và sát.

Phải đảm bảo tốc độ chuyển băng đều và đúng tốc độ quy định trong suốt chiều dài cuộn băng.

Phải đảm bảo quấn băng nhanh sang phải, sang trái tốc độ chuyển băng lớn hơn nhiều so với tốc độ chuyền băng khi phát (playblack) và phải tách băng ra khỏi đầu từ và bộ phận căng băng.

Khi khởi động hoặc khi dừng băng, lực căng băng không quá 10 newton để tránh cho băng từ biến dạng cơ dẫn đến đứt.

Phải thuận tiện trong trong sử dụng khởi động nhanh khi hãm phải dừng lại mau.


2. Cơ cấu chuyển băng:

Hình 22: Các thành phần chủ yếu trong cơ cấu chuyển băng

1. Động cơ

2. Ròng rọc

3. Mâm quấn băng

4. Vô lăng

5. Bánh xe đè

6. Trục dẫn động

7. Đầu từ ghi phát

8. Đầu từ xóa

9. Dây curoa

10. Mâm cung cấp băng


Chuyển động quay từ động cơ (1) từ dây curoa (9) truyền đến bánh răng (4) làm quay trục dẫn động (6) và mâm băng (3), (10) hiện nay có nhiều hãng máy không dùng hệ thống truyền động nhờ dây curoa, mà nhờ hệ thống các bánh răng, hoặc trục động cơ làm trục dẫn động quay trực tiếp.

Hệ thống trục dẫn động gồm trục dẫn động (6) bánh ép băng (11) và bánh đà (4) nó có nhiệm vụ kéo băng qua đầu từ.

Trục dẫn động quay làm quay bánh xe ép băng. Băng từ được ép giữa hai bộ phận này và được kéo đi. Vận tốc kéo băng phụ thuộc vào đường kính của trục dẫn động (6) trục có đường kính băng từ di chuyển càng nhanh. Ở máy casstte hiện nay, người ta thường quy định vận tốc thường là 4,76 cm/s riêng các máy ghi âm dùng băng đĩa trần có các định mức vận tốc 30 – 15 – 71/2 – 33/4 inch/giây, ở máy minicasstte có vận tốc 15/16, 15/32 inch/giây.

Người ta cần phải có vận tốc di chuyển của băng thực sự ổn định để âm thanh trung thực. Riêng ở cơ cấu truyền băng, trục dẫn động phải rất tròn, động cơ có vận tốc quay ổn định dây curoa không bị trượt, bánh xe ép băng phải ép lên trục dẫn động với mộ áp lực thích hợp. Trục dẫn động phải thực sự song song với bánh xe ép băng, nếu nghiêng thì băng từ chỉ được kéo một bên của cạnh băng, và đây cũng là nguyên nhân gây rối băng và cuốn gập băng.

3. Cơ cấu quấn băng:

Khi ghi, phát băng từ được trục dẫn động và bánh xe ép băng kéo với vận tốc không đổi và do đó mâm quấn băng cũng được quay với vận tốc tương ứng. Tuy nhiên nếu có cùng vận tốc quay lúc đầu khi băng được quấn gần trục quay, chiều dài băng quấn được ít. Sau đó cuộn băng từ có đường kính tăng dần, thì chiều dài băng từ quấn được sẽ tăng lên. Do vậy, người ta phải làm cách nào để mâm quấn băng có vận tốc giảm dần khi đường kính cuộn băng từ tăng dần (hình 16).

4,76 cm/s

4,14 cm/s



4,14 cm/s 4,76 cm/s


Hình 23: Quá trình quấn băng

a) Bắt đầu quấn băng bình thường


b) Băng từ được quấn gần đầy

Để thực hiện yêu cầu giảm vận tốc mâm băng khi băng được quấn đầy chuyển động quay truyền đến mâm quấn băng nhờ 1 lớp nỉ đệm khi cuộn băng gần đầy, sức nặng sẽ tăng lên, sưc nặng này đè lên lớp đệm làm 1 phần chuyển động quay bị trượt, số vòng quay của mâm bánh xe bị giảm.

Nếu băng từ được quấn có mâm quấn băng quay nhanh hơn tốc độ kéo băng do trục dẫn đường, băng từ sẽ bị căng quá mức, mau nhão băng ăn ngược lại, nếu băng quấn được chậm hơn, nó bị lõng và rối băng.

Khi không ghi hay phát, quấn băng nhanh các bánh xe trung gian sẽ tiếp xúc trực tiếp để giúp cho mâm quấn băng với tốc độ cao.

Để cho băng quấn được chặt chẽ và khi khởi động hay khi dừng băng được ổn định tốt, người ta tạo một lực cản nhỏ, ngược lại với chiều quay băng từ nhờ một lòxo kéo đặt dưới mâm quấn băng.

Để dừng băng tức thì, người ta có hệ thống hãm mâm băng.


4. Hư hỏng ở cơ cấu chuyển băng:

Nếu hư hỏng xảy ra ở bất kỳ các bộ phận nào trong cơ cấu chuyển băng cũng đều làm băng từ điện chuyển không bình thường, vận tốc băng không đúng quy định, chất lượng âm thanh kém và méo đi.

Một vài hư hỏng đơn giản do cơ cấu chuyển băng tạo nên như:


- Băng di chuyển sai vận tốc quy định và rối băng


+ Dây curoa bị dãn quá rộng.


+ Trục quay bị kẹt.


+ Ròng rọc trên trục động cơ bị trượt.


- Băng chạy dọc theo trục dẫn động, băng bị gấp nếp, rối băng.


+ Bánh ép băng từ không tiếp xúc với trục dẫn động (bánh ép bị mòn, méo

lệch).


+ Đường dẫn băng bị lệch.


- Băng điện chuyển có vận tốc không ổn định.


+ Băng và đầu từ không tiếp xúc tốt.


+ Bánh ép băng từ bị khô, nhám, không đều.


+ Vị trí bánh đà không đúng cần chỉnh lại.

+ Daây curoa bò moøn khuyeát.


B. ĐỘNG CƠ VÀ HỆ THỐNG ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ:

I. SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG CƠ Ở MÁY CASSETTE:


Ở máy cassette, động cơ điện một chiều được sử dụng rộng rãi để làm nguồn quay. Thông qua cơ cấu chuyển băng, chuyển động quay của rotor làm băng từ di chuyển qua đầu từ trong quá trình ghi, phát.

Động cơ một chiều được sử dụng trong máy, vì nó có các ưu điểm sau: kích thước và khối lượng nhỏ gọn, làm việc với nguồn áp một chiều nhỏ dể phối hợp với mạch ngoài để ổn định tốc độ quay. Dù vậy động cơ điện một chiều có nhược điểm nổi bật là quá trình làm việc động cơ phát ra tiếng ồn đáng kể, tuy nhiên với mạch lọc hữu hiệu, sẽ khắc phục có hiệu quả nhược điểm này.

Về cấu tạo, động cơ điện một chiều có phần cảm (stator) là một nam châm vĩnh cửu, phần ứng (rotor) có các khung dây quấn trên các rãnh của lõi sắt từ. Các khung dây quấn được cung cấp dòng điện 1 chiều thông qua cổ góp điện.

II. ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ:


Chỉ tiêu quan trọng ở máy cassette là vận tốc di chuyển của băng từ phải thực sự ổn định nhờ cơ cấu chuyển đổi băng từ, tốc độ quay của động cơ đóng vai trò khá quan trọng, ảnh hưởng đến vận tốc di chuyển của băng. Do đó phải ổn tốc cho động cơ.

Ở máy cassette cũ việc ổn định cho tốc độ của động cơ được thực hiện nhờ vit li tâm, nghĩa là dùng lực li tâm do rotor quay để điều chỉnh lại tốc độ quay của nó. Khi rotor quay nhanh mặt vit li tâm bung ra, sức cảm ứng điện bị giảm nên rotor động cơ quay chậm lại. Ngược lại khi rotor quay chậm, mặt vit li tâm bung ra ít sức cảm ứng điện tăng lên, rotor động cơ quay nhanh hơn. Để kiểm tra vit li tâm có ổn định tốt hay không, ta có thể tăng rồi giảm 20% điện áp cung cấp, so với điện áp làm việc chuẩn của động cơ, nếu phát băng từ âm thanh vẫn nghe được bình thường thì vit li tâm làm việc có hiệu quả, động cơ còn tốt. Ngược lại, ta phải điều chỉnh lại động cơ ở vit li tâm.

Động cơ dùng nguồn DC sẽ phát xung tạp âm do cổ góp điện. Song với các máy phát dân dụng có yêu cầu mức tín hiệu tạp âm không cao (50 60 dB) và với các mạch lọc hữu hiệu bằng transistor, IC nên không gây mối quan tâm lắm.

Động cơ có mạch ổn tốc bằng transistor và IC được đặt chung trong vỏ chống

nhiễu.


Động cơ DC và bộ ổn tốc a Có vit ly tâm ổn tốc ngoài b Động cơ có hoặc 1

Động cơ DC và bộ ổn tốc


a) Có vit ly tâm ổn tốc ngoài.


b) Động cơ có hoặc không có bộ ổn tốc ngòai.


c) Có mạch ổn tốc DC bên trong.


1. Mạch ổn tốc băng Transistor:

Sơ đồ khối hình 24, nguyên lý làm việc như sau:


c


Hình 24: Sơ đồ ổn tốc động cơ DC

Transistor Q2coi như điện trở động (Rđ). Khi dẫn yếu Rđlớn, khi dẫn mạch Rđ giảm (Rđlà điện trở tiếp giáp C_E của transistor).

Q1điều khiển Q2làm Rđcủa nó thay đổi. Mạch cầu có 4 cạnh ACDE bao gồm các linh kiện thụ động và tích cực. Nó sẽ mất cân bằng khi dòng động cơ Imthay đổi, sẽ làm thay đổi điện áp điểm C thay đổi kích Q1dẫn mạnh hay yếu để điều khiển Q2.

Thật vậy, khi động cơ kéo nặng, dòng Imtăng điện áp sụt trên R1tăng (VR1= Im. R1) làm cho điện áp diểm B giảm (VB=VA-VR1). Nhờ diode ổn định Dzghim điện áp (vị trí ở 1,2v) sẽ làm điện áp điểm C giảm theo [VC= VA– (VR1+VZ), trong đó VZ= const, VR1 tăng nên VCgiảm] coi tăng phân cực base của Q1theo chiều dương làm Q1dẫn mạnh, kích

Xem tất cả 88 trang.

Ngày đăng: 08/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí