Tác Động Của Việc Trung Quốc Gia Nhập Wto Đối Với Xk Hàng Hóa Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Quốc:


Quản lí Chất lượng, Kiểm nghiệm và kiểm dịch (AQSIQ) của TQ đã ban hành “Hệ thống Chứng nhận sản phẩm bắt buộc” cho sản phẩm nội địa và sản phẩm NK. Theo hệ thống này, các sản phẩm tiêu thụ tại TQ phải có “chứng nhận bắt buộc của Trung Quốc” (CCC). Việc kiểm tra và tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm trước đây thường được ủy thác cho các cơ sở địa phương nhưng nay việc này do các cơ sở trung ương làm hoặc cấp hạn ngạch nhỏ giọt cho các địa phương vùng biên tiến hành.

Trước đây, Trung Quốc được xem là thị trường dễ tính nên là thị trường XK thuận lợi cho các loại hàng nông sản VN và một số loại hàng chế biến chất lượng trung bình. Tuy nhiên, do việc TQ gia nhập WTO nên tiêu chuẩn NK của nước này trở nên khắt khe hơn, đặc biệt là đối với các mặt hàng nông sản như: cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, cao su, chè...vốn là các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam. Thêm nữa, nhu cầu tiêu dùng của người TQ ngày càng cao, đặc biệt là đối với các sản phẩm chế biến. Cho đến nay, TQ và VN vẫn chưa Hiệp định Kiểm dịch động thực vật mà mới chỉ kí Hiệp định đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và công nhận lẫn nhau và vẫn chưa trao đổi danh mục hàng hóa theo tiêu chuẩn quốc gia để tiến hành kiểm tra, giám sát.

Ngoài ra, do phải thực hiện các cam kết thuế quan với các nước thành viên WTO nên TQ cũng đưa ra nhiều rào cản phi thuế quan khác rất tinh vi nhằm bảo vệ cho các nhà sản xuất trong nước và bảo vệ thị trường nội địa khỏi sự cạnh tranh của hàng hóa các nước khác. Trung Quốc áp dụng tiêu chuẩn “zero tolerance” (không cho phép) đối với một số tác nhân gây bệnh trong thực phẩm nhập khẩu. Qui định này được coi là hầu như không thể đạt được và phi khoa học. Các qui định về kiểm dịch thực vật của Trung Quốc được coi là không có căn cứ khoa học và là hàng rào thương mại trá hình ngăn cản nhập khẩu các loại rau quả và thực phẩm chế biến có một số chất phụ gia nhất định.

2. Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với XK hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc:

2.1. XK hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc khi Trung Quốc chưa là thành viên WTO:

Kể từ khi bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, thương mại giữa hai nước Việt - Trung không ngừng tăng lên. KNXNK chính ngạch giai đoạn 1991-2000 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20%-năm, khá cao so với tốc độ thương mại giữa Việt


Nam và các nước khác. Trong giai đoạn này, hai nước đã kí với nhau nhiều Hiệp định, như: Hiệp định Thương mại năm 1991; Hiệp định tạm thời về giải quyết các công việc trên vùng biên giới hai nước 1991; Hiệp định thương mại Việt Nam - Trung Quốc 1992; Hiệp dịnh hợp tác kinh tế - kỹ thuật 1992; Hiệp định về thành lập ủy ban hợp tác kinh tế- thương mại giữa VN và TQ 1994; Hiệp định về mua bán ở vùng biên giới 2 nước 1998... đã tạo điều kiện cho hợp tác, buôn bán giữa 2 nước.

Bảng 15: XK hàng hóa của VN sang thị trường TQ giai đoạn 1995-2000

Đơn vị: triệu USD, %



Năm

VN XK

sang TQ (1)

Tốc độ tăng trưởng

Tổng KNXK của VN (2)

Tốc độ tăng trưởng

Tỷ trọng (1)/(2)

1995

361,9

22,3

5.449

34,4

4,68

1996

340,2

-6,0

7.255

33,4

4,68

1997

474,1

39,3

9.185

26,6

5,16

1998

478,9

1,0

9,361

1,9

5,12

1999

858,9

79,3

11.540

23,3

7,44

2000

1.534,0

78,6

14.455

25,3

10,6

2001

2.735

56,5

26.503

31,36

10,3

BQ 1995-2001


38,2


21,3

5,8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam - 7

Nguồn: Niên giám thống kê, Tổng cục thống kê

Với tốc độ tăng trưởng bình quân 38,2%-năm trong giai đoạn 1995-2001 so với tốc độ tăng trưởng bình quân 21,3% tổng KNXK trong cùng giai đoạn, tỷ trọng của Trung Quốc trong tổng KNXK của Việt Nam tăng từ 6,6% năm 1995 lên 10,6% vào năm 2000 cho thấy Trung Quốc ngày càng trở thành thị trường XK quan trọng của hàng hóa Việt Nam. KN buôn bán của 2 nước có tốc độ tăng trưởng tương đối cao (37,6%) nhưng giá trị thì chưa lớn, chưa phản ánh hết tiềm năng và thế mạnh của 2 nước. Trong đó tốc độ tăng trưởng XK sang Trung Quốc của Việt Nam là 38,4%, NK là 40,4%. Có thể thấy, trong giai đoạn này Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc (chỉ có năm 1995 và năm 2000 là xuất siêu nhưng không đáng kể). Điều đó cho thấy: Trung Quốc đã thâm nhập rất tốt vào thị trường Việt Nam, trong khi Việt Nam chưa tận dụng hết những thuận lợi về địa lí và nhu cầu NK gia tăng của Trung Quốc.

Trong giai đoạn đầu sau khi 2 nước bình thường hóa quan hệ, hàng XK của Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu là nông sản, thủy sản và một số loại khoáng sản như dầu thô, quặng và một số hàng công nghiệp chế biến như dệt may, giày


dép... còn Trung Quốc XK sang Việt Nam các hàng công nghiệp giá trị cao như máy móc, vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm.

2.2. XK hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc khi Trung Quốc là thành viên WTO:

Việc Trung Quốc gia nhập WTO kéo theo những thay đổi về chính sách thương mại đã có tác động không nhỏ tới XK hàng hóa của Việt Nam sang thị trường nước này. Năm 2005, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 19 của Trung Quốc với kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 6,582 tỷ USD (chiếm 0,6% tổng KNXNK của Trung Quốc). Trung Quốc NK từ ASEAN KNXK của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2005 đạt 10,4 tỷ USD, chiếm 9,3% tổng KNXK của Việt Nam.

Bảng 16: XK hàng hóa của VN sang thị trường TQ giai đoạn 2002-2005

Đơn vị: triệu USD, %


Năm

VN XK

sang TQ

Tăng trưởng

Tổng KNXK của VN

Tăng trưởng

Tỷ trọng (1)/(2)

2002

1.495

5,4

16.076

6,98

8,9

2003

1.747

16,9

20.176

25,5

8,7

2004

2.735

56,5

26.503

31,36

10,3

2005

2.961

8,6

32.223

21,6

9,2

BQ 1995-2001


38,2


21,3

5,8

BQ 2002-2005


28


17,9

9,3

Nguån: Bé Th•¬ng m¹i

Qua b¶ng sè liÖu cã thÓ thÊy, KNXK hµng hãa cđa ViÖt Nam sang thÞ tr•êng Trung Quèc liªn tôc t¨ng trong giai ®o¹n 2002-2005, tuy tèc ®é t¨ng tr•ëng kh«ng ®Òu (n¨m 2002 t¨ng 5,4% trong khi n¨m 2004 t¨ng 56,5%). MÆc dï tèc ®é t¨ng tr•ëng b×nh qu©n giai ®o¹n 2002-2005 (28%) gi¶m so víi tèc ®é t¨ng tr•ëng b×nh qu©n giai ®o¹n 1995-2001 (38,2%) nh•ng tØ träng XK hµng hãa sang Trung Quèc so víi tæng KNXK hµng hãa cđa ViÖt Nam l¹i t¨ng tõ 5,8% lªn 9,3%. §iÒu ®ã cho thÊy, Trung Quèc ®ang lµ thÞ tr•êng XK träng ®iÓm rÊt quan träng cđa ViÖt Nam.

25

Tû träng

20

15

10

5

0

2001 2002 2003 2004 2005

N¨m



Tr ung Quèc Hoa Kú ASEAN NhËt B¶n EU-25


Biểu đồ 6: Tỷ trọng XK hàng hóa sang các thị trường trọng điểm trong tổng KNXK của Việt Nam từ năm 2001-2005

Nguồn: Bộ Thương mại

Mặc dù là đối tác thương mại quan trọng thứ 3 (Năm 2004, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản, Hoa Kỳ trở thành đối tác thương mại số một của Việt Nam với KN hai chiều đạt 7,191 tỷ USD) sau Nhật Bản và EU nhưng qua biểu đồ trên có thể thấy, tỷ trọng XK hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2005 luôn thấp nhất trong số 5 thị trường XK trọng điểm của Việt Nam là Hoa Kỳ, ASEAN, Nhật Bản, EU 25, Trung Quốc. Nếu xét về cơ cấu thương mại, Việt Nam luôn trong tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc và có xu hướng tăng tốc độ gia tăng giá trị nhập khẩu cao hơn nhiều so với tốc độ gia tăng XK của Việt Nam. Tỷ lệ nhập siêu bình quân tăng trên 30% so với tổng KNNK trong các năm 2001-2003 và tăng 43% trong năm 2003 trong khi XK của Việt Nam sang Trung Quốc lại tăng không đáng kể và duy trì ở mức 9%. Điều này cho thấy khả năng tiếp cận thị trường của hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng với tốc độ cao, ngay cả khi chưa thực hiện ACFTA.

Nhìn chung, mặt hàng XK của Việt Nam sang Trung Quốc hơn 100 mặt hàng, có thể chia thành 3 loại chính như sau:

- Nhóm hàng nguyên nhiên liệu, gồm: than đá, dầu thô, quặng sắt, cromit, dược liệu, các loại tinh dầu, cao su thiên nhiên, các loại gỗ...

- Nhóm hàng lương thực thực phẩm, gồm: gạo, nông sản, hoa quả, thủy hải sản tươi sống và đông lạnh...

- Nhóm hàng tiêu dùng: Dệt may, giầy dép, thủ công mỹ nghệ...

Phần lớn mặt hàng XK chủ yếu của Việt Nam như dệt may, giầy dép, điện tử, linh kiện máy tính, thủ công mỹ nghệ, nông sản...cũng là những sản phẩm thế mạnh của Trung Quốc do Trung Quốc có chi phí lao động và chi phí sản xuất thấp. Một ví dụ tiêu biểu là hàng dệt may: Mặc dù, lương công nhân Việt Nam là 0,18USD/h, chỉ bằng 1 nửa so với lương công nhân Trung Quốc (0,34 USD/h) nhưng thiết bị máy móc của Việt Nam lại lạc hậu hơn Trung Quốc khoảng 5- 7năm, còn phần mềm điều khiển thì lạc hậu hơn từ 15-20 năm, nguyên vật liệu cho sản phẩm may chủ yếu từ nhập khẩu, phụ thuộc vào giá thành thế giới, thường xuyên chiếm tới 80% tổng giá thành.

Một số mặt hàng khác như dầu thô, cao su tự nhiên, than đá - những mặt hàng TQ có nhu cầu lớn để phục vụ các ngành chế biến, chế tạo sau khi gia nhập WTO - là có mức XK khá lớn và tương đối ổn định. XK các mặt hàng khác vẫn trong tình trạng nhỏ lẻ, biến động thất thường. Bên cạnh đó, một số mặt hàng XK chủ lực của VN sang thị trường TQ giai đoạn này giảm mạnh như: hải sản, rau quả, hàng dệt may...Nguyên nhân chủ yếu là do sức cạnh tranh còn yếu, cơ cấu, chủng loại chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong khi Trung Quốc đã bãi


bỏ chính sách ưu đãi NK với các mặt hàng trên qua đường biên mậu và áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo các cam kết với WTO. Ngoài ra, thỏa thuận Thái-Trung về áp dụng thuế XNK rau quả 0% làm cho XK rau quả của VN phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng Thái Lan tại thị trường TQ.

Bảng 17: KNXK các mặt hàng XK chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc

Đơn vị : triệu USD


STT

Sản phẩm

2001

2002

2003

2004

2005


KNXK, trong đó

1.123

1.238

1.329

2.735

2.961

1

Dầu thô

591

686

847

1.471

1.160

2

Cao su

51

88

147

357

519

3

Than đá

18

44

48

134

370

4

Hạt điều

30

38

52

70

97,4

5

Hải sản

240

195

77

48

61,9

6

Hàng rau quả

142

121

67,1

24,9

34,9

7

Giầy dép các loại

9

7

10,9

18,4

28,3

8

Hàng dệt may

15

19,6

28,5

14

8,1

9

Cà phê

2,6

3,9

6,9

5,8

7,6

10

Sản phẩm nhựa

5

2,8

7,5

4,7

3

Nguồn: Cục công nghệ thông tin và Thống kê hải quan – Tổng cục thống kê Trong giai đoạn 2001-2005 có thể thấy một số mặt hàng XK chủ yếu của việt Nam như rau quả (năm 2004 giảm 63% so với năm 2003), hàng dệt may giảm gần 50%...Đây là những mặt hàng Việt Nam có lợi thế nhưng khả năng cạnh tranh đã

giảm mạnh sau khi Trung Quốc gia nhập WTO.

Có thể thấy, hiện nay, Việt Nam đang xuất sang Trung Quốc chủ yếu là các mặt hàng thô là dầu thô và cao su thiên nhiên. KNXK 2 mặt hàng này đã chiếm gần 60% tổng KNXK hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc.

Tóm lại, tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO với XK hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc có thể được nhìn nhận theo 2 hướng:

Tích cực

Tiêu cực

Gia tăng nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm nguyên nhiên liệu, hàng tiêu dùng... từ thị trường TQ.

Tăng áp lực cạnh tranh với hàng hóa các nhà sản xuất các nước thành viên WTO trên thị trường Trung Quốc.

Tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của Trung

Quốc.

a. Tác động tới mức cầu và khả năng cạnh tranh của hàng hóa TQ trên thị trường nội địa:


Theo một nghiên cứu của WB, do tác động của tự do hóa thương mại do các tác động của WTO, sản lượng nông nghiệp của Trung Quốc sẽ tăng từ 4-6%. Trong đó khoảng 20-30% lợi nhuận là do giá tăng, 70% còn lại là do tăng trưởng thực tế thông qua quá trình chuyển đổi cơ cấu sang những nông sản Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh như gạo, rau quả, thịt lợn, thịt gia cầm...

Gia nhập WTO đã thúc đẩy tối ưu hóa trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp. Mấy năm gần đây, trung bình mỗi năm TQ mất khoảng 300.000 ha đất canh tác, trong khi đó dân số mỗi năm tăng 10 triệu người, do đó cung cầu lương thực của TQ sẽ khó có thể cân bằng trong dài hạn. Do đó, TQ đã tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, tích cực xây dựng vành đai sản phẩm nông nghiệp ưu thế. Nhờ đó, cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đã thay đổi theo hướng hiệu quả cao, chất lượng tốt. Nhìn chung sản lượng nông sản liên tục tăng, sự suy yếu của nông nghiệp do gia nhập WTO đã không xảy ra, thậm chí vai trò của ngành này trong kinh tế quốc dân ngày một tăng. Những ngành nông nghiệp XK có lợi thế cạnh tranh ít cần đất đai và nhiều nhân công, thích hợp với điều kiện TQ như rau xanh, thịt các loại, trứng...tăng nhanh chóng. KNXK hàng nông sản (chủ yếu là rau quả) từ Việt nam sang Trung Quốc đã giảm từ 142,8 triệu USD năm 2001 xuống còn 35 triệu USD năm 2005.

Năm

2001




Ngũ cốc

101

96

93

- Gạo

101

103

107

- Lúa mỳ

100

97

96

- Ngô

105

90

80

Đậu tương

53

49

47

Hạt có dầu

53

49

47

Đường

89

80

71

Rau

101

100

105

Quả

100

99

106

Bảng 18: Khả năng tự cung ứng một số sản phẩm của Trung Quốc



Nếu không vào WTO

2010


Nếu gia nhập WTO


Nguồn: Jikun Huang, Impacts of Trade Liberalization on Agriculture and Poverty

in China, 2005.

Theo kết quả dự báo này, trong thời gian tới Trung Quốc sẽ không đủ khả năng tự cung ứng các mặt hàng như lúa mỳ, ngô, đậu tương, hạt có dầu, và đường. Do vậy sẽ tăng nhu cầu nhập khẩu đối với các mặt hàng này. Đây là cơ hội rất lớn mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Nhằm hạn chế NK cao su, Trung Quốc đã thí điểm trồng cao su tại đảo Hải Nam và tại tỉnh Vân Nam giáp Lào Cai. Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu thổ nhưỡng vùng này không hợp với cây cao su nên chi phí trồng cao, năng suất thấp, Nhà nước phải hỗ trợ nhiều, vì vậy, NK vẫn là biện pháp hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu trong nước. Mặt khác, khi ngành công nghiệp ô tô của Trung Quốc phát triển với tốc độ cao như hiện nay (năm 2004 đạt 5,21 triệu chiếc, dự kiến năm 2006 đạt 6,91 triệu chiếc) thì nhu cầu NK nguyên liệu để sản xuất săm lốp là rất lớn. Theo đánh giá của Hiệp hội công nghiệp ô tô Trung Quốc thì tới năm 2010 nhu cầu săm lốp ô tô của Trung Quốc sẽ là 123 triệu chiếc, một tín hiệu tích cực cho XK cao su Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.


Cũng giống như nông nghiệp, ngành công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO cũng có những chuyển biến rất lớn. Nước này đã thu hút được một loạt kỹ thuật cao mà tiêu biểu là ngành CNTT chuyển dịch vào TQ với quy mô lớn. Năm 2002, có 90% trong tổng số 100 doanh nghiệp CNTT hàng đầu thế giới đầu tư vào Trung Quốc. Từ năm 2002, có gần 50% KNXK tăng thêm trong cả nước là do các sản phẩm CNTT mang lại. Các ngành CN khác như dệt, công nghiệp nhẹ, luyện kim...có lợi thế cạnh tranh tiếp tục được phát huy. Kể từ khi gia nhập WTO, sản xuất và tiêu thụ hàng CN đều tăng đều đặn.

Về cơ cấu vùng XK của Việt Nam sang Trung Quốc. Khu vực miền Trung và miền Tây Trung Quốc là nơi có thể tiêu thụ hàng hóa của Việt nam tốt nhất, thuận lợi nhất vì có vị trí địa lí gần Việt Nam, trình độ tiêu dùng của dân cư ở dây phù hợp với trình độ sản xuất của Việt Nam. Đây là thị trường lớn gồm 10 tỉnh của Trung Quốc. Các khu vực này đang được Nhà nước Trung Quốc hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế nên cơ hội cạnh tranh của hàng Việt Nam đang rất thuận lợi. Một điều quan trọng không thể thiếu là Chính phủ 2 nước đều có chính sách khuyến khích giao thương qua cửa ngõ miền Tây Trung Quốc mà không phải sử dụng ngoại tệ. Từ trước đến nay, hàng hóa của vùng miền Tây Trung Quốc vào Việt Nam là cơ khí, điện máy, hoa quả...còn nhập khẩu từ Việt Nam là các loại cao su, hải sản, hạt điều, hàng tiêu dùng...

Bảng 19: Tỷ trọng một số mặt hàng XK chủ lực của VN trong tổng KNNK của TQ năm 2004 Đơn vị: triệu

USD

STT

Mặt hàng

Tổng KNNK của TQ

KN XK của VN

Tỷ trọng (%)

1

DÇu th«

33.912

1.471

4,3

2

Cao su

1.524,2

181,1

11,8

3

Than

886,7

134,0

15,1

4

C¸ ®«ng l¹nh

1.517,5

15,6

1,02

5

Hoa qu¶

594,4

32,1

5,3

6

G¹o

254,4

28,7

11,2

7

§iÖn vµ d©y c¸p ®iÖn

2.724,9

5,09

0,18

8

S¶n phÈm nhùa

2.117,8

7,4

0,34

9

§å ch¬i

99,3

1,09

1,09

10

GiÇy dÐp c¸c lo¹i

317,5

29,8

9,3

11

DÇu thùc vËt

3.665,5

15,3

0,41

Nguån: H¶i quan Trung Quèc B¶ng trªn cho thÊy dung l•îng thÞ tr•êng cđa Trung Quèc ®èi víi c¸c s¶n phÈm XK cã thÕ m¹nh cđa ta cßn rÊt lín. Tuy nhiªn, hµng XK cđa ta míi chØ chiÕm

mét thÞ phÇn t•¬ng ®èi khiªm tèn trong dung l•îng nµy.

b. T¸c ®éng tíi NLCT víi hµng hãa c¸c n•íc kh¸c vµo thÞ tr•êng Trung Quèc:


Trong 3 nhãm hµng chđ yÕu ViÖt Nam XK sang Trung Quèc th× nhãm hµng xuÊt nhiÒu nhÊt vµ chÞu ¶nh h•ëng nhiÒu nhÊt cđa viÖc Trung Quèc gia nhËp WTO lµ hµng n«ng s¶n.

ViÖc më cöa thÞ tr•êng vµ ®a d¹ng hãa nhu cÇu cđa ng•êi d©n Trung Quèc sÏ lµ c¬ héi ®Ó XK l•¬ng thùc, thùc phÈm sang thÞ tr•êng nµy. C¸c n•íc XK n«ng s¶n chđ yÕu sang Trung Quèc lµ Hoa Kú (29,2%), Argentina (13,6%), Braxin (12,8%), Australia (7,3%), Malaysia (6,9%), EU (6,7%), Indonexia (3,1%), Th¸i Lan (3%). VÒ c¬ cÊu XK vµ tr×nh ®é ph¸t triÓn hiÖn th¸ch thøc lín nhÊt ®èi víi víi hµng n«ng s¶n ViÖt Nam t¹i thÞ tr•êng Trung Quèc lµ c¸c n•íc trong khu vùc (Th¸i Lan, Malaysia, Indonexia). C¸c n•íc kh¸c nh• Hoa Kú, EU, Brazil...XK nhiÒu sang Trung Quèc nh•ng chđ yÕu lµ c¸c s¶n n«ng s¶n nguyªn liÖu nh• b«ng vµ ®Ëu t•¬ng, len,...hoÆc c¸c thùc phÈm cã hµm l•îng chÕ biÕn cao...do ®ã Ýt ¶nh h•ëng ®Õn XK n«ng s¶n ViÖt Nam sang thÞ tr•êng Trung Quèc.

Trong c©c n•íc c¹nh tranh chđ yÕu víi hµng ViÖt Nam t¹i thÞ tr•êng Trung Quèc, hiÖn nay, c¸c mÆt hµng mµ Indonexia cã lîi thÕ khi XK sang thÞ tr•êng Trung Quèc lµ dÇu cä, cµ phª vµ cao su tù nhiªn. C¸c mÆt hµng mµ Malaysia cã lîi thÕ lµ gia vÞ vµ dÇu cä. Cßn c¸c mÆt hµng mµ Th¸i Lan cã lîi thÕ lµ g¹o, cao su tù nhiªn,

®•êng, rau qu¶, thÞt vµ c¸c s¶n phÈm thÞt. Nh• vËy, søc Ðp c¹nh tranh chđ yÕu cđa hµng ViÖt Nam trªn thÞ tr•êng Trung Quèc lµ cao su tù nhiªn cđa Indonexia vµ Th¸i Lan, g¹o, rau qu¶ cđa Th¸i Lan; cµ phª cđa Indonexia vµ gia vÞ cđa Malaysia.

- MÆt hµng g¹o:

Theo thèng kª cđa H¶i quan Trung Quèc, kim ng¹ch g¹o ViÖt Nam XK sang Trung Quèc n¨m 2004 ®¹t 28,7 triÖu USD, t•¬ng ®•¬ng 11,2% tæng kim ng¹ch nhËp khÈu g¹o cđa n•íc nµy. §©y lµ mét con sè ®¸ng khÝch lÖ, cho th¸y ®©y lµ mét mÆt hµng chđ lùc cđa ViÖt Nam XK sang Trung Quèc vµ cã søc c¹nh tranh cao. Tuy nhiªn, trong sè 103 n•íc trªn thÕ giíi s¶n xuÊt lóa g¹o th× 90% s¶n l•îng lóa g¹o

®•îc s¶n xuÊt t¹i Ch©u Á. Như vậy, đối thủ lớn của Việt Nam chủ yếu ở khu vực Châu á, cụ thể là Thái Lan, nước XK gạo đứng đầu trên thế giới. So với gạo Thái Lan, gạo Việt Nam còn kém hơn về chất lượng và giá cả. Công nghiệp chế biến gạo và sản phẩm từ gạo ở Việt Nam còn thấp, chủ yếu là xay xát ở các nhà máy nhỏ, không có sân phơi, lò sấy...nên chất lượng gạo không đảm bảo. Trong khi đó, Thái Lan được trang bị nhiều nhà máy chế biến quy mô lớn phục vụ XK.

Gạo XK chủ yếu của Việt Nam là gạo tẻ thường, gạo đặc sản chiếm tỷ lệ thấp, tạp chất nhiều...Nguyên nhân chủ yếu là do Việt Nam có nhiều giống lúa nhưng giống lúa có chất lượng cao chỉ chiếm 20%. Trong khi Thái Lan XK chủ yếu là gạo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/09/2022