Tác động của các yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch - Trường hợp Thừa Thiên Huế - 23

164


KẾT LUẬN

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các yếu tố của năng lực cạnh tranh và mức độ tác động của từng yếu tố đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Trên tiền đề đó làm cơ sở đề xuất các hàm ý quản trị giúp cho các doanh nghiệp du lịch cũng như kiến nghị đối với Nhà nước đưa ra chính sách phù hợp nhằm giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để đạt kết quả kinh doanh như kỳ vọng.

Để giải quyết được mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả tiến hành lược khảo các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước tìm ra khoảng trống trong nghiên cứu, từ đó xác định vấn đề cần nghiên cứu cũng câu hỏi trong nghiên cứu, xác định đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu. Tác giả đã kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng nhằm xây dựng và kiểm định các giả thuyết trong nghiên cứu. Nghiên cứu cũng đã tổng hợp được các khái niệm có liên quan, cơ sở lý thuyết, các khái niệm của nghiên cứu từ đó xây dựng mô hình đề xuất và các thang đo. Để kiểm định mô hình đề xuất tác giả tiến hành khảo sát sơ bộ với số mẫu 59 nhằm xác định mô hình và bảng câu hỏi chính thức, khảo sát chính thức với số mẫu 429 được khảo sát bởi các nhà lãnh đạo, quản lý, tại các doanh nghiệp du lịch đóng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, xử lý chính thức thông qua các bước Cronbach’s Alpha, EFA, CEF, SEM. Kết quả đã xác định được 9 yếu tố: i) Hình ảnh thương hiệu; ii) Năng lực marketing; iii) Năng lực tài chính; iv) Năng lực quản trị; v) Năng lực tổ chức phục vụ; vi) Chất lượng sản phẩm dịch vụ; vii) Công nghệ thông tin; viii) Văn hóa doanh nghiệp; ix) Trách nhiệm xã hội, tác động đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch thông qua 2 tiêu chí đo lường tài chính và phi tài chính.

Từ kết quả của công trình nghiên cứu tác giả đã đưa ra hàm ý quản trị dưới góc độ quản trị doanh nghiệp, kiến nghị đối với Nhà nước nhằm giúp các doanh nghiệp du lịch phát triển bền vững trong thời gian tới trong bối cảnh hội nhập, số lượng doanh nghiệp ngày càng nhiều và nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng cũng như đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao. Cuối cùng nghiên cứu cũng chỉ ra hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo./.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG

BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. It Nguyen Van, Chinh Hoang Thi and Minh Tran Anh (2018). Competitiveness of Tourist Enterprises: A Case Study in Thua Thien Hue Province. Int. J. Bus. Soc. Sci. Res. 7(1): 01-05.

2. Nguyễn Văn Ít, Hoàng Thị Chỉnh, Trần Anh Minh (2018). Các yếu tố của năng lực cạnh tranh tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh khách sạn tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. Số 24: 73-76.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.

3. Nguyễn Văn Ít, Hoàng Thị Chỉnh, Trần Anh Minh (2018). Mối quan hệ và tác động văn hóa tổ chức, năng lực marketing, hình ảnh thương hiệu đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Nhân lực. Số 05(58): 79-89.

4. Nguyễn Văn Ít, Hoàng Thị Chỉnh, Trần Anh Minh (2018). Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố năng lực marketing, hình ảnh thương hiệu và năng lực cạnh tranh đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm. Tập 16(1): 140-152.

Tác động của các yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch - Trường hợp Thừa Thiên Huế - 23

5. Nguyễn Văn Ít, Hoàng Thị Chỉnh, Trần Anh Minh (2019). Tác động của các yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Công thương. Số 9 - tháng 5/2019: 234-239.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Trần Bảo An và cộng sự. (2012). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các khách sạn 4 sao trên địa bàn Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học. Đại học Huế, tập 72B, Số 3, 9-18.

2. Bạch Ngọc Hoàng Ánh. (2018). Ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp: Trường hợp các khách sạn tại tỉnh Lâm Đồng. Luận án tiến sĩ. TP.HCM: Trường Đại học kinh tế TP.HCM.

3. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ. (2008). Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản Tài Chính. TP.HCM.

4. Nguyễn Văn Đạt. (2016). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Luận án tiến sĩ. TP.HCM: Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

5. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa. (2008). Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb

Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Châu Thị Lệ Duyên. (2018). Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Mối quan hệ với hiệu quả hoạt động – Trường hợp các doanh nghiệp đồng bằng sông Cửu Long – Việt Nam. Luận án tiến sĩ. TP.HCM: Trường Đại học kinh tế TP.HCM.

7. Nguyễn Thanh Hùng. (2018). Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, trách nhiệm xã hội và kết quả hoạt động kinh doanh: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến tại Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ kinh tế. TP.HCM: Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

8. Nguyễn Vũ Hùng. (2015) Lí thuyết quản trị dựa trên nguồn lực. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

9. Josette Peyrard. (2005). Phân tích tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. (2014). Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. (2005). Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. (2017). Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Vũ Trọng Lâm. (2006). Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Thành Long. (2016). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Bến Tre. Luận án tiến sĩ. TP.HCM: Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

15. Nguyễn Văn Mạnh và Phạm Hồng Chương. (2009). Giáo trình quản trị kinh doanh Lữ hành. NXB Đại học kinh tế quốc dân. Hà Nội.

16. Nguyễn Vĩnh Thanh. (2005). Nâng cao sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. NXB Lao động-Xã hội. Hà Nội.

17. Lê Hồng Nhung. (2018). Nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

18. Bùi Xuân Phong. (2004). Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống kê, Hà Nội.

19. Bùi Xuân Phong. (2007). Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh – Cơ sở quan trọng để xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Luận án tiến sĩ. TP.HCM: Trường Đại học kinh tế TP.HCM.

20. Nguyễn Mạnh Quân. (2011). Vận dụng văn hóa doanh nghiệp vào việc xây dựng và phát triển thương hiệu mang đậm đà bản sắc dân tộc cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

21. Trần Sửu. (2006). Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa. NXB Lao động.

22. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. (2009). Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp Việt Nam, Trong Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống kê, 155-238.

23. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. (2008). Nghiên cứu năng lực cạnh động của doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đại học kinh tế TP.HCM, Đề tài B2007-09046-TĐ.

24. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. (2008). Nghiên cứu khoa học Marketing ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. TP.HCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. HCM.

25. Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.

26. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. (2009). Một số yếu tố tạo thành năng lực động doanh nghiệp và giải pháp nuôi dưỡng. Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp”–TP. HCM, 18(04), 2009.

27. Nguyễn Văn Thụy. (2015). Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ kinh tế. TP.HCM: Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

28. Nguyễn Ngọc Tiến. (2015). Nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp kinh doanh Du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

29. Nguyễn Cao Trí. (2011). Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch TP. HCM đến năm 2020. Luận án tiến sĩ. TP.HCM: Trường Đại học kinh tế TP.HCM.

30. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tập 1. TP.HCM: NXB. Hồng Đức.

31. Nguyễn Minh Tuấn. (2010). Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP.HCM.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

32. Aaker, D. A., & Equity, M. B. (1991). Capitalizing on the Value of a Brand Name. New York, 28, 35-37.

33. Ahmed, P.D., Loh, A.Y.E., and Zairi, M., 1999. Culture for continuous improvement and learning. Total quality management. 4(10): 426-434

34. Akbaba, A. (2006). Measuring service quality in the hotel industry: A study in a business hotel in Turkey. International journal of hospitality management, 25(2), 170-192.

35. Al-Mawali, H. (2013). Performance consequences of management accounting system information usage in Jordan. Business & Economic Horizons, 9(1).

36. Altuntaş, G., Semerciöz, F., Mert, A., & Pehlivan, Ç. (2014). Industry forces, competitive and functional strategies and organizational performance: Evidence from restaurants in Istanbul, Turkey. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 150, 300- 309.

37. Ambastha, A., Momaya, K. (2004). Competitiveness of Firms: Review of Theory, Frameworks, and Models. Singapore Management Review, 26(1), 45-60.

38. Analoui, F., & Karami, A. (2003). Strategic management in small and medium enterprises. Cengage Learning EMEA.

39. Anderson, J.C., Gerbing, D.W., 1988. Structural equation modeling in practice: a review and recommended two-step approach. Psychol. Bull. 103, 411–423.

40. Anić, V. (2003). Veliki rječnik hrvatskoga jezika. Dodatak. Pravopisni priručnik: dodatak Velikom rječniku hrvatskoga jezika. Novi liber.

41. Armstrong, R. W., Mok, C., Go, F. M., & Chan, A. (1997). The importance of cross- cultural expectations in the measurement of service quality perceptions in the hotel industry. International Journal of Hospitality Management, 16(2), 181-190.

42. Atkinson, G., Dietz, S., Neumayer, E., & Agarwala, M. (Eds.). (2014). Handbook of sustainable development. Edward Elgar Publishing.

43. Avermaete, T., Viaene, J., Morgan, E. J., & Crawford, N. (2003). Determinants of innovation in small food firms. European journal of innovation management, 6(1), 8-17.

44. Bagozzi, R. P., & Foxall, G. R. (1996). Construct validation of a measure of adaptive-innovative cognitive styles in consumption. International Journal of Research in Marketing, 13(3), 201-213.

45. Balabanis, G., Phillips, H. C., & Lyall, J. (1998). Corporate social responsibility and economic performance in the top British companies: are they linked?. European business review, 98(1), 25-44.

46. Baloglu, S., & McCleary, K. W. (1999). A model of destination image formation. Annals of tourism research, 26(4), 868-897.

47. Barksdale, H. C., & Darden, B. (1971). Marketers’ attitudes toward the marketing

concept. Journal of Marketing, 35(4), 29-36.

48. Barlett, C., & Ghoshal, S. (1989). Managing Across National Borders: The Transnational Solution (Cambridge, Mass.: Harvard Business School Press).

49. Barney, J. (1991). Firm resources and sustained competitive advantage. Journal of management, 17(1), 99-120.

50. Barney, J. B. (1986). Organizational culture: can it be a source of sustained competitive advantage?. Academy of management review, 11(3), 656-665.

51. Barney, J. B. (2001). Is the resource-based “view” a useful perspective for strategic

management research? Yes. Academy of management review, 26(1), 41-56.

52. Barney, J. B., & Hesterly, W. S. (2010). VRIO framework. Strategic management and competitive advantage, 68-86.

53. Barney, J. B., Clark, D. N. (2007). Resource-Based Theory: Creating and Sustaining Competitive Advantage. New York: Oxford University Press.

54. Barrena-Martínez, J., López-Fernández, M., & Romero-Fernández, P. M. (2011). Research proposal on the relationship between corporate social responsibility and strategic human resource management.

55. Bartlett, A., Ghosal, S. (1989). Managing Across Border. Boston: Harvard Business Review School Press.

56. Bell, Martin L. and C. William Emory (1971). The Faltering Marketing Concept,

Business Horizons, 22 (June), 76-83.

57. Berkenveld Nicolaas, M., Jansen, R. M., & Symes, D. (2005). Small Hotel Businesses: Case Studies from Curacao, Dominica and Jamaica. Caribbean Tourism: People, Service and Hospitality.

58. Bessant, J., & Tidd, J. (2007). Innovation and entrepreneurship. John Wiley & Sons.

59. Bhimani, A. (2003). A study of the emergence of management accounting system ethos and its influence on perceived system success. Accounting, Organizations and Society, 28(6), 523-548.

60. Bititci, U. S., Carrie, A. S., & McDevitt, L. (1997). Integrated performance measurement systems: a development guide. International journal of operations & production management, 17(5), 522-534.

61. Bloodgood, J. M., & Katz, J. P. (2004). Manufacturing capacity, market share, and competitiveness. Competitiveness Review: An International Business Journal, 14(1/2), 60-71.

62. Boo, S., Busser, J., & Baloglu, S. (2009). A model of customer-based brand equity and its application to multiple destinations. Tourism Management, 30(2), 219-231.

63. Botten, N., & McManus, J. (1999). Competitive strategies for service organizations. Purdue University Press.

64. Bowen, D. E. (1986). Managing customers as human resources in service organizations. Human resource management, 25(3), 371-383.

65. Bowen, J. T., & Chen, S. L. (2001). The relationship between customer loyalty and customer satisfaction. International journal of contemporary hospitality management, 13(5), 213-217.

66. Bower, J. L. (1970). Managing the resource allocation process: A study of corporate planning and investment.

67. Bridoux, F. (2004). A resource-based approach to performance and competition: An overview of the connections between resources and competition. Luvain, Belgium Institut et de Gestion, Universite Catholique de Louvain, 2(1), 1-21.

68. Brown, J. R., & Ragsdale, C. T. (2002). The competitive market efficiency of hotel brands: an application of data envelopment analysis. Journal of Hospitality & Tourism Research, 26(4), 332-360.

69. Burgelman, R. A. (1983). A process model of internal corporate venturing in the diversified major firm. Administrative science quarterly, 223-244.

70. Cai*, L. A. (2004). State-owned economy and budget hotels in China–from commodity to brand. Asia Pacific Journal of Tourism Research, 9(1), 29-42.

71. Cai, L. A., Zhang, L., Pearson, T. E., & Bai, X. (2000). Challenges for China's state- run hotels: a marketing perspective. Journal of Hospitality & Leisure Marketing, 7(1), 29-46.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/03/2023