Tác động của biến động dòng tiền đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------------------


NGUYỄN HẢI YẾN


TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÒNG TIỀN ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------------------


NGUYỄN HẢI YẾN


TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÒNG TIỀN ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. TRẦN NGỌC THƠ


Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2022


LỜI CAM ĐOAN‌

Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Tác động của biến động dòng tiền đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi. Thông tin, số liệu trong luận án là trung thực, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể. Nội dung của luận án do tôi tự nghiên cứu dưới hướng dẫn của GS.TS. Trần Ngọc Thơ, và chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu trước đây.


Nghiên cứu sinh


Nguyễn Hải Yến


LỜI CẢM ƠN‌

Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thầy hướng dẫn của tôi, GS.TS. Trần Ngọc Thơ vì những hướng dẫn khoa học và những gợi ý mang tính chất gợi mở tri thức mới của thầy. Thầy cũng là người nhẹ nhàng đốc thúc, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi sẽ không thể hoàn thành luận án này nếu không có những lời khuyên, những góp ý và sự hỗ trợ từ Thầy.

Tiếp đó, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Tài chính cùng các phòng ban chức năng khác của Trường đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học nghiên cứu sinh và thực hiện luận án. Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn rất nhiều Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế- Luật, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Lãnh đạo Khoa Tài chính- Ngân hàng, các thầy,cô giáo và đồng nghiệp tại trường Đại học Kinh tế- Luật vì sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình làm luận án của tôi.

Cuối cùng, trên thực tế tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ mà tôi không thể kể hết được ở đây. Tôi xin cảm ơn tất cả mọi người đã hỗ trợ, góp ý và chia sẻ những kinh nghiệm cho tôi để tôi có thể hoàn thành chương trình học nghiên cứu sinh.

.


MỤC LỤC‌

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1

1.2 Bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam 3

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 6

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 8

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

1.5 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 9

1.5 Các đóng góp mới của nghiên cứu 11

1.6 Kết cấu luận án 11

2.1 Các khái niệm cơ bản và các lý thuyết liên quan 13

2.1.1 Các khái niệm cơ bản 13

2.1.1.1 Biến động dòng tiền 13

2.1.1.2 Cấu trúc vốn 20

2.1.2 Các lý thuyết giải thích tác động của BĐDT đến CTV 21

2.1.2.1 Lý thuyết trật tự phân hạng 21

2.1.2.2 Lý thuyết về sự đánh đổi trong cấu trúc vốn 21

2.1.2.3 Mô hình Black-Scholes 23

2.2 Bằng chứng thực nghiệm về tác động của BĐDT đến CTV 25

2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới 25

2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam 38

2.3 Tác động của BĐDT đến CTV dưới sự ảnh hưởng của các yếu tố đặc thù 41

2.3.1 CEO và mối quan hệ BĐDT – CTV 42

2.3.2 Cấu trúc sở hữu và mối quan hệ BĐDT – CTV 45

2.3.3 DTHĐ và mối quan hệ BĐDT- CTV 48

2.4 Khoảng trống nghiên cứu 50

2.5 Giả thuyết nghiên cứu 51

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 57

3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu và khung nghiên cứu thực nghiệm 57

3.1.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu 57

3.1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 58

3.2 Mô hình nghiên cứu 60

3.3 Đo lường các biến trong mô hình 61

3.3.1 Biến phụ thuộc - Hệ số nợ 61

3.3.2. Biến độc lập quan tâm trong mô hình nghiên cứu – BĐDT 63

3.3.3 Các biến kiểm soát và các biến điều kiện trong mô hình 66

3.3.3.1 Các biến kiểm soát trong mô hình nghiên cứu 66

3.3.3.2 Các biến tương tác trong mô hình nghiên cứu 71

3.4 Phương pháp ước lượng mô hình nghiên cứu 73

3.5 Dữ liệu nghiên cứu 79

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 83

4.1 Phân tích mô tả thống kê 83

4.2 Kết quả nghiên cứu 87

4.2.1 Mối quan hệ giữa BĐDT và CTV 87

4.2.3 Tác động của sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài đến mối quan hệ giữa BĐDT và CTV 101

4.2.3.1 Tác động của sở hữu nhà nước đến mối quan hệ giữa BĐDT và CTV

..................................................................................................................... 101

4.2.3.2 Tác động của sở hữu nước ngoài đến mối quan hệ giữa BĐDT và CTV 104

4.2.4 Ảnh hưởng DTHĐ đến mối quan hệ giữa BĐDT và CTV 107

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 112

5.1 Những phát hiện của luận án 112

5.2 Khuyến nghị của luận án 114

5.3 Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo 115

5.3.1 Hạn chế của luận án 116

5.3.2 Một số gợi ý phát triển hướng nghiên cứu trong tương lai 117

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT‌



Chữ viết tắt

Diễn giải

BĐDT:

Biến động dòng tiền

CEO:

Giám đốc/ Tổng giám đốc doanh nghiệp

CTV:

Cấu trúc vốn

ĐBTC:

Đòn bẩy tài chính

DN:

Doanh nghiệp

DNNN:

Doanh nghiệp nhà nước

DNNY

Doanh nghiệp niêm yết

DTHĐ:

Dòng tiền hoạt động

DGMM:

Phương pháp ước lượng mo men tổng quát sai phân

GMM:

Phương pháp ước lượng mo men tổng quát

SGMM:

Phương pháp ước lượng mo men tổng quát hệ thống

Worldbank:

Ngân hàng thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Tác động của biến động dòng tiền đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/09/2022