Phân Tích Chất Lượng Học Sinh Trước Khi Tiến Hành Thực Nghiệm

- Đánh giá mức độ tiếp thu bài giảng, khả năng hiểu bài, mức độ lĩnh hội các khái niệm cơ bản, các tính chất, ...

- Đánh giá khả năng vận dụng vào một số tình huống sáng tạo cǜng như khả năng áp dụng lý thuyết để giải các bài tập cụ thể.

Phiếu khảo sát dành cho HS: Để đánh giá mức độ nhận thức, nắm bắt và thể hiện của HS về nội dung bài học, chúng tôi sử dụng phiếu hỏi, bài làm tự luận. Sử dụng phiếu khảo sát dành cho HS với các câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về nội dung bài học.

Quan sát trong lớp học: Tất cả các giờ học ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng đều được quan sát về các hoạt động của GV và HS gồm:

- Mức độ tích cực học bài và hiểu bài thông qua kết quả kiểm tra bài cǜ, kiểm tra vở ghi chép.

- Trình tự lên lớp của GV, sự điều khiển và gợi ý cho các hoạt động của HS của

GV.


- Tính tích cực của HS trong giờ học, sự tập trung và nghiêm túc, số lượng và

chất lượng của các câu trả lời của HS trong giờ học.

- Mức độ đạt được của các mục tiêu bài dạy thông qua các câu hỏi của GV trong phần củng cố, vận dụng.

Sau mỗi bài dạy có trao đổi với GV và HS, lắng nghe các ý kiến góp ý để rút kinh nghiệm cho bài dạy sau.

3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Quy trình tổ chức thực nghiệm sư phạm

Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã trao đổi với GV dạy thực nghiệm về mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể và quán triệt các biện pháp phát triển năng lực suy luận ngoại suy đã đề xuất.

Đối với lớp đối chứng vẫn dạy học bình thường theo kế hoạch giảng dạy của GV đã được xây dựng từ đầu năm. Việc dạy học thực nghiệm và đối chứng được tiến hành song song theo lịch trình dạy của nhà trường và theo đúng phân phối chương trình của Sở GD và ĐT.

3.3.2. Phân tích chất lượng học sinh trước khi tiến hành thực nghiệm

Căn cứ vào số lượng HS mỗi lớp cǜng như kết quả bài kiểm tra học kì I môn Toán của HS 2 lớp này chúng tôi nhận thấy: lớp 9A1 (có 45 HS) và lớp 9A3 (có 45 HS) có số lượng HS bằng nhau và có trình độ nhận thức cǜng như kết quả học tập môn Toán khi bắt đầu khảo sát là tương đương nhau.

Bảng 3.1 Kết quả điểm kiểm tra môn Toán học kì 1 của HS hai lớp 9A1 và lớp 9A3 trường Trung học cơ sở Chu Văn An


Điểm kiểm tra xi

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


x

Số HS đạt điểm xi của lớp 9A1





1

1

2

11

14

12

4

7,96

Số HS đạt điểm xi của lớp 9A3





1

2

1

13

12

11

5

7,91



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.


Qua bảng trên ta thấy điểm trung bình của lớp thực nghiệm và điểm trung bình lớp đối chứng là gần tương đương. Để có thể khẳng định về chất lượng của đợt thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê Toán học. Kết quả xử lý số liệu thống kê thu được như sau:


Nội dung

Kiểm tra 45 phút

Thực nghiệm

Đối chứng

Điểm trung bình 7 96 7 91 Phương sai 1 26 1 34 Độ lệch chuẩn 1 12 1 16 trong đó N là số HS x i là 1


7,96


7,91

Phương sai 1 26 1 34 Độ lệch chuẩn 1 12 1 16 trong đó N là số HS x i là điểm thí dụ 2


1,26


1,34

Độ lệch chuẩn 1 12 1 16 trong đó N là số HS x i là điểm thí dụ điểm 0 1 2 10 f i là 3

1,12

1,16


(trong đó N là số HS, xi là điểm (thí dụ: điểm 0, 1, 2... 10), (fi) là tần số các điểm xi mà HS đạt được).

Tiến hành kiểm định phương sai của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với giả thuyết M0: “Sự khác nhau giữa các phương sai ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là

S2

S

2

không có ý nghĩa”. Ta có kết quả: F TN 0,94 .

DC


Giá trị tới hạn Ftra trong bảng phân phối F ứng với mức = 0,05 và với các

bậc tự do fTN = 45; fĐC = 45 là 1,68 ta thấy F < F: Chấp nhận M0, tức là sự khác nhau giữa phương sai ở nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng là không có ý nghĩa. Để so sánh kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành kiểm định giả thuyết

K0: “Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là không có ý nghĩa với phương sai như nhau”.

Với mức ý nghĩa = 0,05 và tra bảng phân phối t- student với bậc tự do là:

NTN NDC 2 45 45 2 88 , ta được t(1,98;2,00).


Ta có t < t. Như vậy, khẳng định giả thuyết K0 được chấp nhận. Điều đó

chứng tỏ sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu chọn là không có ý nghĩa.

1 1

NTN NDC

x x

Ta có giá trị kiểm định:

t TN DC 0, 21 s.


TN TN DC DC

(N 1)S2 (N 1)S2

N N

TN

DC

2

với s .


Ta có t < t. Như vậy, khẳng định giả thuyết K0 được chấp nhập. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu chọn là có ý nghĩa.

Vậy, HS ở hai lớp 9A1 và 9A3 có trình độ nhận thức tương đương nhau.

Do đó, chúng tôi lựa chọn lớp 9A1 là lớp thực nghiệm và lớp 9A3 là lớp đối chứng.

- Lớp thực nghiệm 9A1 do trực tiếp tôi đảm nhiệm và được dạy học theo hướng áp dụng các biện pháp sư phạm đã đề xuất.

- Lớp đối chứng 9A3 do GV Lê Thị Lan đảm nhiệm và được dạy học theo phương pháp truyền thống.

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Phân tích định tính

Quan sát giờ học ở các lớp thực nghiệm và đối chứng được tiến hành theo tiến trình đã xây dựng chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: - Đối với lớp đối chứng lớp học trầm, HS thụ động tiếp thu kiến thức do GV truyền đạt, một số HS khá có trả lời câu hỏi tuy nhiên không đưa ra được câu trả lời theo yêu cầu. Hầu như HS rụt rè không giám đưa ra các giả thuyết vì không nắm vững kiến thức hình học, không xác định được căn cứ để kiểm tra được các giả thuyết mình đưa ra dẫn đến không giải quyết được bài toán . HS chỉ cô gắng hoàn thành bài tập được giao không muốn đào sâu kiến thức, tìm tòi kiến thức mới.

- Đối với lớp thực nghiệm HS dần làm quen với việc tự học, vận dụng tri thức, quan sát BDTQ để giải quyết, chứng minh các bài toán, khám phá tri thức mới. Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng hơn hẳn lớp đối chứng. HS tích cực hỏi và trả lời ý kiến của mình khi GV đặt ra các vấn đề. HS được GV rèn luyện năng lực suy luận ngoại suy thì tích cực đặt ra câu hỏi, đưa ra giả thuyết ngoại suy và kiểm chứng lại giả thuyết của mình một cách có căn cứ. Nhiều HS đưa ra các dự đoán, các bài toán hay khi nghiên cứu sâu lời giải của các bài toán. Trong quá trình suy luận tìm cách giải bài toán thì lôgic hơn, trình bày bài toán thì chặt chẽ hơn. Tuy nhiên khả năng huy động kiến thức một cách phù hợp để giải quyết vấn đề vẫn còn hạn chế. HS chưa thành thạo với việc đưa ra các dự đoán và kiểm tra lại các dự đoán của mình, vì kiến thức hình học còn chưa chắc chắn hoặc có đưa ra giả thuyết thì các giả thuyết còn chưa hợp lí. GV còn chạy theo chương trình, truyền thụ kiến thức một cách thụ động, chưa tạo cơ hội cho HS tự khám phá ra kiến thức mới, hiểu kiến thức một cách sâu sắc.

Qua thời gian thực nghiệm, phỏng vấn HS lớp thực nghiệm để phân tích kết quả của lớp thực nghiệm. Dưới đây là trích đoạn phỏng vấn của em Đặng Thị Hoa lớp 9A1 trường THCS Chu Văn An:

GV: Em có hiểu những nội dung đưa ra trong tiết dạy thực nghiệm hay không? HS: Em có.

GV: Em thấy những bài toán hình học nào em thấy khó làm được nhất?


HS: Quỹ tích ạ. Nhưng khi được cô cho quan sát hình vẽ trực quan trên máy tính em

thấy dễ hiểu hơn và rất thích ạ.


GV: Các bài tập chứng minh hình học em hay bị mắc những lỗi gì?


HS: Em hay không tìm được căn cứ để có hướng chứng minh đúng. Và hay quên giải

thích ở các bước chứng minh và phần trình bày chưa được lôgic ạ. GV: Theo em để khắc phục lỗi đó em cần làm gì?

HS: Em cần nắm chắc các kiến thức để xác định được con đường chứng minh, kiểm

tra các hướng chứng minh của mình ạ.


GV: Sau khi học các tiết thực nghiệm em đã khắc phục được các lỗi mình hay mắc phải

chưa.


HS: Em để ý hơn rồi ạ.


Như vậy việc phát triển năng lực suy luận là rất cần thiết để phát triển tư duy cho HS. GV cần đầu tư thời gian xây dựng các tiết học sử dụng các BDTQ để phát triển năng lực suy luận cho HS, thường xuyên kiểm tra củng cố kiến thức cho HS để HS có kiến thức làm căn cứ cho các suy luận.

3.4.2. Phân tích định lượng


Bảng 3.2. Kết quả điểm kiểm tra của HS hai lớp 9A1 và lớp 9A3 trường Trung học cơ sở Chu Văn An


Điểm kiểm tra xi

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


x

Số HS đạt điểm xi của lớp 9A1






1

2

11

14

13

4

8,07

Số HS đạt điểm xi của lớp 9A3





1

2

7

15

11

9


7,33




Qua bảng trên ta thấy điểm trung bình của lớp thực nghiệm hơn hẳn điểm trung bình lớp đối chứng. Để có thể khẳng định về chất lượng của đợt thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê Toán học. Kết quả xử lý số liệu thống kê thu được như sau:

Nội dung

Kiểm tra 45 phút

Thực nghiệm

Đối chứng

Điểm trung bình 8 07 7 33 Phương sai 1 26 1 47 Độ lệch chuẩn 1 12 1 21 trong đó N là số HS x i là 4


8,07


7,33

Phương sai 1 26 1 47 Độ lệch chuẩn 1 12 1 21 trong đó N là số HS x i là điểm thí dụ 5


1,26


1,47

Độ lệch chuẩn 1 12 1 21 trong đó N là số HS x i là điểm thí dụ điểm 0 1 2 10 f i là 6

1,12

1,21



(trong đó N là số HS, xi là điểm (thí dụ: điểm 0, 1, 2... 10), (fi) là tần số các điểm xi mà HS đạt được).

xTN

STN

Sử dụng phép thử t - student để xem xét, kiểm tra tính hiệu quả của việc thực nghiệm


sư phạm, ta có kết quả:

t 2, 68 .


Tra bảng phân phối t - student với bậc tự do F = 45 và với mức ý nghĩa = 0,05

ta được t=1,68. Ta có t >t. Như vậy, thực nghiệm sư phạm có kết quả rò rệt.

Tiến hành kiểm định phương sai của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với giả thuyết E0: “Sự khác nhau giữa các phương sai ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là

S2

S

2

không có ý nghĩa”. Ta có kết quả: F TN 0,86 .

DC


Giá trị tới hạn Ftra trong bảng phân phối F ứng với mức = 0,05 và với các

bậc tự do fTN = 45; fĐC = 45 là 1,68 ta thấy F < F: Chấp nhận E0, tức là sự khác nhau giữa phương sai ở nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng là không có ý nghĩa. Để so sánh kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành kiểm định giả thuyết

H0: “Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là không có ý nghĩa với phương sai như nhau”.

Với mức ý nghĩa = 0,05 và tra bảng phân phối t- student với bậc tự do là:

NTN NDC 2 45 45 2 88 , ta được t(1,98;2,00).


Ta có t > t. Như vậy, khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu chọn là có ý nghĩa.

1 1

NTN NDC

x x

Ta có giá trị kiểm định:

t TN DC 3, 01 s.


TN TN DC DC

(N 1)S2 (N 1)S2

N N

TN

DC

2

với s .


Ta có t > t. Như vậy, khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu chọn là có ý nghĩa.

Chúng tôi xây dựng thang đánh giá TDPB của học sinh như sau:

+ Mức độ 1: đạt 0 - <5 điểm.

+ Mức độ 2: đạt 5 - <7 điểm.

+ Mức độ 3: đạt 7 - <9 điểm.

+ Mức độ 4: đạt 9 – 10 điểm.

Bảng 3.3. Bảng tỉ lệ phần trăm kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm


Lớp

Số

HS

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Mức độ 4

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Thực nghiệm

45

0

0

3

6,7

25

55,6

17

40,7

Đối chứng

45

1

2,2

9

20

26

57,8

9

20

Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ phần trăm kết quả sau khi thực nghiệm

Nhận xét: Ở bảng 3.6 ta thấy có sự khác biệt rò giữa điểm số của học sinh thực nghiệm và học sinh đối chứng, tỉ lệ học sinh ở mức độ 2 và mức độ 3 của lớp thực nghiệm khá cao, mức độ 1 thấp, mức độ 0 chỉ chiếm 4%. Còn đối với lớp đối chứng mức độ 2 và 3 đạt mức trung bình, mức độ 0, mức độ 1 còn khá cao.

Vậy kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Bảng 3.4. So sánh kết quả trước và sau thực nghiệm của lớp đối chứng


Lớp

Số

HS

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Mức độ 4

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

TTN

45

4

8,9

12

26,6

22

48,9

7

15,6

STN

45

1

2,2

9

20

26

57,8

9

20

Xem tất cả 143 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí