ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
SỬ DỤNG BẢO TÀNG ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1954- 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN HƯNG ĐẠO
HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
SỬ DỤNG BẢO TÀNG ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1954- 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN HƯNG ĐẠO
HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 1401 11
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thanh Tú
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, cho tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo: TS. Hoàng Thanh Tú- giảng viên trường Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban quản lý bảo tàng đường Hồ Chí Minh cùng các thầy cô giáo, các em học sinh của trường THPT Trần Hưng Đạo, THPT Lê Qúy Đôn, THPT Quang Trung (Hà Đông- Hà Nội) đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017
Học viên
Nguyễn Thị Phượng
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GD - ĐT | Giáo dục và đào tạo |
GV | Giáo viên |
HS | Học sinh |
THPT | Trung học phổ thông |
Có thể bạn quan tâm!
- Sử dụng bảo tàng Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử Việt Nam thời kì 1954 - 1975 ở trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo - Hà Đông - Hà Nội - 2
- Quan Niệm Về Sử Dụng Bảo Tàng Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Phổ Thông
- Vai Trò, Ý Nghĩa Của Việc Sử Dụng Bảo Tàng Đường Hồ Chí Minh Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Phổ Thông
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Danh mục các chữ viết tắt ii
Danh mục bảng v
Danh mục biểu đồ, hình vi
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢO TÀNG ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10
1.1. Cơ sở lí luận 10
1.1.1. Quan niệm về sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông 10
1.1.2. Các loại bảo tàng 15
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông 17
1.1.4. Yêu cầu sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử. 25 1.2. Cơ sở thực tiễn 27
1.2.1. Thực trạng việc khai thác và sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử hiện nay 27
1.2.2. Thực trạng việc sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh trong dạy và học Lịch sử Việt Nam thời kì 1954- 1975 32
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 42
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢO TÀNG ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1954 – 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN HƯNG ĐẠO - HÀ ĐÔNG- HÀ NỘI.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43
2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung của phần lịch sử Việt Nam thời kì 43
2.1.1. Vị trí và mục tiêu 43
2.1.2. Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam thời kì 1954 – 1975 45
2.2. Khảo sát nguồn tư liệu tại bảo tàng đường Hồ Chí Minh có thể sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954 - 1975 47
2.3. Một số biện pháp sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954- 1975 ở trường THPT Trần Hưng Đạo- Hà Đông- Hà Nội. 53
2.3.1.Bài học nội khóa. 53
2.3.2. Hoạt động ngoại khóa 70
2.4. Thực nghiệm sư phạm 84
2.4.1. Mục đích, đối tượng thực nghiệm 84
2.4.2. Nội dung, phương pháp thực nghiệm 84
2.4.3. Kết quả thực nghiệm 85
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
DANH MỤC PHỤ LỤC 95
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng hợp ý kiến GV và HS về hiệu quả sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh trong DHLS. 35
Bảng 1.2. Tổng hợp ý kiến GV và HS về hình thức hoạt động ngoại khóa tại bảo tàng đường Hồ Chí Minh (%) 38
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả điểm kiểm tra giữa lớp TN và lớp ĐC 86
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ 1.1. Tổng hợp ý kiến GV và HS về sự cần thiết của việc sử dụng bảo tàng trong DHLS ở trường phổ thông 34
Biểu đồ 1.2. Tổng hợp ý kiến GV và HS về sự quan tâm đối với bảo tàng đường Hồ Chí Minh (%) 37
Hình 2.1. Ngã ba Đồng Lộc 55
Hình 2.2. Lính Mỹ chém giết dân ở Tây Ninh 56
Hình 2.3. Tuổi 20 ở Trường Sơn 57
Hình 2.4. Qua cầu treo 58
Hình 2.5. Xe cơ giới chở hàng vào miền Nam 59
Hình 2.6. Đường kín Trường Sơn 60
Hình 2.7. Giao liên gùi thồ 65
Hình 2.8. Ngựa gùi hàng 66
Hình 2.9. Voi gùi hàng 66
Hình 2.10. Đôi dép cao su của anh hùng Nguyễn Viết Sinh 68
Hình 2.11. Tuổi 20 ở Trường Sơn 69