Thống Kê Mô Tả Các Doanh Nghiệp Trong Mẫu Quan Sát

Thứ ba, nhập (import) dữ liệu Excel đã tính toán xong vào phần mềm EVIEWS 8.1.

Thứ tư, dựa trên bảng Descriptive Statistics phân tích thống kê mô tả để tìm ra đặc điểm của mẫu nghiên cứu.

Thứ năm, dựa trên bảng Correlation phân tích sự tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu

Thứ sáu, chạy các mô hình hồi quy ứng với 3 biến phụ thuộc là ROA, ROS, GOP so sánh để lựa chọn mô hình phù hợp giữa OLS, fix effect, random effect

Thứ bảy, dựa trên các bảng kết quả hồi quy của tứng mô hình nghiên cứu nhằm kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu (bằng 2 kiểm định redundant và hausman) và kiểm định các giả thuyết để xác định rò mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập và SIZE đến khả năng sinh lời được đo lường bằng ROA và ROS, GOP.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

4.1. Thống kê mô tả:

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các doanh nghiệp trong mẫu quan sát



ROA

ROS

GOP

CR

RCP

ICP

PDP

LDA

SDA

SIZE

Mean

0.058880

0.045425

9.85E+08

2.272487

67.79785

156.5674

35.11951

0.059639

0.445508

21.00808

Median

0.045530

0.038581

1.63E+08

1.445642

42.36547

83.13709

28.62642

0.014546

0.412243

20.71993

Maximum

0.783739

1.678260

1.63E+10

46.55137

631.0641

1416.203

190.0653

0.431182

0.930772

24.99784

Minimum

-0.523565

-2.462440

-90202176

0.720119

4.383642

9.419650

0.850848

0.000000

0.016918

18.04514

Std. Dev.

0.122346

0.338246

2.69E+09

4.821775

91.35861

209.6787

31.19988

0.103161

0.208249

1.493795

Observa.

90

90

90

90

90

90

90

90

90

90

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.

Quản trị vốn lưu động và cấu trúc vốn ảnh hưởng đến khả năng sinh lời các công ty ngành tiêu dùng niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM - 5

Nguồn: Thống kê bằng Eviews 8.1

Bảng 4.1 trình bày thống kê mô tả của các biến sử dụng trong bài nghiên cứu được thu thập từ 30 công ty ngành tiêu dùng niêm yết giai đoạn 2013-2015.

Nhìn vào bảng , có thể thấy giá trị trung bình của ROA là 0.058880, ROA có giá trị nhỏ nhất là -0.523565 và giá trị lớn nhất là 0.783739, một nửa số công ty có ROA lớn hơn 0.045530, độ lệch tiêu chuẩn của biến ROA là 0.154508.

Tương tự, đối với ROS, giá trị trung bình của ROS thông qua thống kê là 0.045425 , ROS có giá trị nhỏ nhất là -2.462440 và giá trị lớn nhất là 1.678260, một nửa số công ty có ROS lớn hơn 0.038581. Có thể thấy được ROS của các công ty ngành tiêu dùng có sự chênh lệch rò ràng giữa một số công ty, có một vài công ty đã thua lỗ trầm trọng ví dụ như Công ty cổ phần chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu Cà mau CMX năm 2014 và công ty cổ phần thủy hải sản Việt Nhật VNH

Biểu đồ 4.1: Mức sinh lợi ROA, ROS của 30 công ty

2


1


0


-1


-2


AAM - ABT - ACL - ANV - ATA - BBC - BHS - CLC - CMX - DAT - FMC - GTN - HLG - HNG - HVG - ICF - IDI - KDC - LAF - NAF - NSC - SCD - SSC - TAC - TS4 - VCF - VHC - VNM - VNH - MSN -

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

-3


ROA

ROS

Nguồn: Thống kê bằng Eviews 8.1

Đối với biến phụ thuộc GOP có giá trị trung bình là 9.85E+08, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là 1.63E+10 và -90202176. Giá trị GOP cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận từ tài sản của công ty, thống kê mô tả cho thấy rằng lợi nhuận của các công ty trong mẫu nghiên cứu có sự chênh lệch cực lớn giữa một vài công ty,đặc biệt có những công ty có hoạt động kinh doanh rất tốt như VNM, tạo ra được lợi nhuận hơn một nửa tài sản công ty, trong khi đó lại có một số công ty làm ăn thua lỗ hơn một phần ba tài sản của mình như VNH

Tỷ số thanh khoản hiện thời (CR) là một tỷ số tài chính dùng để đo lường năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn.

Thông qua kết quả nghiên cứu trong bảng ta có thể thấy giá trị trung bình là 2.272487 có sự lớn hơn không nhiều so với chỉ số trung bình ngành là 2,03. Ta cũng quan sự chênh lệch khá lớn giữa công ty có khả năng thanh toán tốt nhất và xấu nhất. Trong khi có công

ty chỉ giữ khả năng thanh toán là 0.720119 , thì có công ty lại giữ tỷ lệ này lên tới 46.55137. Giữ tỷ số thanh toán hiện hành cao là một chính sách nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản, đồng thời đem lại niềm tin cho cổ đông và nhà cung cấp vào nguồn lực tài chính vững mạnh của công ty.

Các doanh nghiệp Việt Nam trung bình mất hơn 67.79785 ngày để thu hồi tiền từ việc bán hàng chậm, hơn một nửa số doanh nhiệp mất hơn 42.36547 ngày để thu hồi số tiền này. Trong đó có công ty mất hơn 631.0641 ngày (gần 2 năm) để nhận được sự thanh toán từ khách hàng, nhưng cũng có doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính thanh khoản cao cho công ty và giảm thiểu rủi ro tín dụng, chỉ cho phép trung bình 4.383642 ngày cho việc thu tiền. Điều này dẫn đến sự chênh lệch rất lớn giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của RCP (kỳ thu tiền bình quân).

Số ngày phải trả PDP trung bình của các công ty trong mẫu là 35.11951, tức là công ty có trung bình 35 ngày để thanh toán các khoản nợ cho người cung cấp. Một nữa số doanh nghiệp trong nghiên cứu có kỳ phải trả > 28.62642 Kỳ phải trả dài nhất và kỳ phải trả ngắn nhất cũng có sự chênh lệch khá lớn với giá trị lần lượt là 190.0653và 0.850848, kỳ phải trả ngắn hay dài phụ thuộc vào chính sách bán chịu của nhà cung cấp, giá trị khoản nợ cũng như quan hệ của 2 công ty có tốt hay không.

Kỳ tồn kho có giá trị trung bình là 156.5674, vậy là thời gian từ lúc hàng tồn kho được mua về đến lúc bán ra là khoảng 157 ngày, thời gian này khá dài do phần lớn các công ty trong mẫu là công ty sản xuất nên trước khi được bán ra thị trường thì hàng tồn kho phải qua giai đoạn sản xuất để ra được thành phẩm. Số ngày tồn kho cao nhất và nhỏ nhất lần lượt là 1416.203 và 9.419650. Nếu kỳ tồn kho quá cao thì công ty nên xem xét lại khâu sản xuất và bán hàng của mình vì có thể hàng tồn kho đã lỗi thời và không bán được nên tồn kho trong thời gian dài, do đó không thể thu hồi được tiền mặt để tái sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh vốn chủ sở hữu, nợ là một nguồn vốn chủ lực trong gia tăng tỷ suất sinh lợi cho công ty. Tỷ trọng nợ phụ thuộc vào chính sách của từng công ty,

Tỷ số Nợ ngắn hạn trên tổng TS (SDA) trung bình là 0.445508, mức cao nhất là 0.930772 và thấp nhất là 0.016918, độ lệch chuẩn là 0.208249. Tỷ số Nợ dài hạn trên tổng TS (LDA) trung bình là 0.059639, mức cao nhất là 0.431182 và thấp nhất là 0, độ lệch chuẩn là 0.103161.

Sự chênh lệch về quy mô giữa các công ty ở Việt Nam rất lớn, được thể hiện bằng khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biến độc lập SIZE.Sự chênh lệch khá lớn về quy mô công ty có thể dẫn tới hiện tượng một số công ty lớn có ưu thế hơn hẳn so với những công ty khác trong việc ra các quyết định tài chính, mở rộng thị phần, thay đổi các chính sách bán hàng.

Biểu đồ 4.2 Thống kê Quy mô của các công ty trong bảng

SIZE

26


25


24


23


22


21


20


19


18


13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

13

17


AAM - ABT - ACL - ANV - ATA - BBC - BHS - CLC - CMX - DAT - FMC - GTN - HLG - HNG - HVG - ICF - IDI - KDC - LAF - NAF - NSC - SCD - SSC - TAC - TS4 - VCF - VHC - VNM - VNH - MSN -

Nguồn: Thống kê bằng Eviews 8.1


4.2 Phân tích tương quan:

Quá trình phân tích tương quan (Correlation Analysis) được thực hiện dựa trên ma trận tương quan (Correlation Matrix). Phân tích tương quan trong khóa luận này được thực hiện giữa các biến phụ thuộc gồm ROA VÀ ROS, GOP với các biến độc lập SDA, LDA, DA và SIZE trong 2 ma trận tương quan ứng với 2 mô hình. Mục đích chạy tương quan nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mô hình do điều kiện để hồi quy được trước nhất phải tương quan. Hệ số tương quan r đo lường mức độ phụ thuộc tuyến tính giữa biến độc lập với biến phụ thuộc.

Bảng 4.2 Mối quan hệ giữa biến độc lập với biến phụ thuộc


Giá trị r

Mối quan hệ giữa biến độc lập với biến phụ thuộc

r > 0

Có quan hệ đồng biến

r = ±1

Có quan hệ tuyến tính chặt chẽ

r = 0

Không có quan hệ tuyến tính

r < 0

Có quan hệ nghịch biến

Nguồn : Giáo trình kinh tế lượng của Ths Nguyễn Trọng Phụng.


Băng 4.3 :Ý nghĩa của hệ số tương quan



Trị tuyệt đối r

Ý nghĩa

0.01 đến 0.1

Mối tương quan quá thấp, không đáng kể

0.2 đến 0.3

Mối tương quan thấp

0.4 đến 0.5

Mối tương quan trung bình

0.6 đến 0.7

Mối tương quan cao

0.8 đến < 1

Mối tương quan rất cao

Nguồn : Giáo trình kinh tế lượng của Ths Nguyễn Trọng Phụng.


Do việc chay 3 mô hình nên ta có ba bảng phân tích tương quan phía dưới:


Bảng 4.4 Ma trận tương quan trong mô hình ROA



ROA

RCP

PDP

ICP

SDA

LDA

CR

SIZE

ROA

1.000000








RCP

-0.211361

1.000000







PDP

-0.271211

0.368557

1.000000






ICP

-0.219009

0.704443

0.360385

1.000000





SDA

-0.350494

0.097919

0.159760

0.274461

1.000000




LDA

-0.194912

0.184618

0.087666

0.065542

-0.209927

1.000000



CR

0.094153

-0.039596

-0.040768

-0.106580

-0.355377

-0.106374

1.000000


SIZE

0.248330

-0.123369

-0.044988

-0.119676

-0.122877

0.461058

-0.138434

1.000000

Bảng 4.5 Ma trận tương quan trong mô hình ROS



ROS

RCP

ICP

PDP

SDA

LDA

CR

SIZE

ROS

1.000000








RCP

-0.065879

1.000000







ICP

-0.060247

0.704443

1.000000






PDP

-0.149457

0.368557

0.360385

1.000000





SDA

-0.208930

0.097919

0.274461

0.159760

1.000000




LDA

0.000820

0.184618

0.065542

0.087666

-0.209927

1.000000



CR

0.044905

-0.039596

-0.106580

-0.040768

-0.355377

-0.106374

1.000000


SIZE

0.319256

-0.123369

-0.119676

-0.044988

-0.122877

0.461058

-0.138434

1.000000


Bảng 4.6 Ma trận tương quan trong mô hình GOP



GOP

RCP

ICP

PDP

SDA

LDA

CR

SIZE

GOP

1.000000








RCP

-0.134869

1.000000







ICP

-0.136469

0.704443

1.000000






PDP

-0.117820

0.368557

0.360385

1.000000





SDA

-0.301997

0.097919

0.274461

0.159760

1.000000




LDA

0.208246

0.184618

0.065542

0.087666

-0.209927

1.000000



CR

-0.010473

-0.039596

-0.106580

-0.040768

-0.355377

-0.106374

1.000000


SIZE

0.632026

-0.123369

-0.119676

-0.044988

-0.122877

0.461058

-0.138434

1.000000

Nguồn: Thực hiện bằng EVIEWS

Trong bảng 1, thể hiện mức độ tương quan giữa biến phụ thuộc ROA với các biến độc lập RCP, ICP, PDP, SDA, LDA, CR và SIZE được thể hiện như sau :

Nhìn vào ma trận tương quan trong bảng 1 ta thấy rằng hầu như ROA đều tương quan âm với các biến RCP, ICP, PDP, SDA, LDA với hệ số tương quan lần lượt như sau - 0.211361, -0.271211, -0.219009, -0.350494, -0.194912. Đối với biến CR và SIZE thì

ROA thể hiện tương quan dương với hệ số tương quan là 0.044905, 0.248330 điều này cho thấy rằng SIZE ( quy mô của công ty ) có mối quan hệ tương quan cao nhất đối với khả năng sinh lời của doanh nghiệp ROA.

Đối với ma trận tương quan ở bảng 2 ta nhận thấy rằng ROS có mối tương quan âm với các biến lập RCP, ICP, PDP, SDA với hệ số tương quan lần lượt như sau : -0.065879 ,- 0.060247, -0.149457,-0.208930 điều này cho thấy rằng tỷ suất sinh lợi trên doanh thu tương quan nghịch với kì phải thu bình quân, kỳ tồn kho bình quân, kf phải trả bình quân và tý suất nợ trên tổng tài sản. Đối với các biến độc lập LDA, CR và SIZE thì ROS thể hiện tương quan dương 0.000820, 0.044905, 0.319256 đồng thời quy mô công ty SIZE thể hiện tương quan chặt chẽ nhất ở mức 0.319256 với mức ý nghĩa……

Với ma trận tương quan ở bảng 3 lợi nhuận gộp GOP được thể hiện mối tương quan dương với biến LDA và SIZE với mức tương quan 0.208246, 0.632026 đối với các biến RCP, ICP, PDP, SDA và CR thì lợi nhuận gộp thể hiện mối tương quan âm lần lượt là - 0.134869, -0.136469, -0.117820, -0.301997, -0.010473.

Từ kết quả trên ta có thể nhận định rằng quy mô của công ty ( SIZE ) có mỗi tương quan thuận và có mức tương quan cao nhất đối với cả 3 biến phụ thuộc ROA, ROS và GOP, do đó quy mô công ty có tác động mạnh nhất đến lần lượt cả 3 mô hình.

4.3. Phân tích hồi quy:

Như đã phân tích ở Chương 3, tác giả sẽ hồi quy 3 mô hình nhằm phân tích tác động của từng nhân tố trong vốn luân chuyển và cấu trúc vốn đó là kỳ phải trả, kỳ phải thu, kỳ tồn kho, nợ dài hạn trên tổng tài sản, nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, quy mô công ty ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty. Đầu tiên, tôi sẽ hồi quy lần lượt 3 mô hình theo 3 phương pháp hồi quy khác nhau, đó là OLS, Fixed effects và Random effects. Tiêu chuẩn để lựa chọn mô hình thích hợp dựa trên kiểm định Redundant fixed efffect test để chọn ra mô hình ols hay Fixed effects là phù hợp , và kiểm định Hausman để xác định random hay fixed là phù hợp. Dưới đây là kết quả của 3 phương pháp tiêu chuẩn này cho từng mô hình.

Giả thuyết của kiểm định Redundant fixed efffect test:

H0: OLS là mô hình thích hợp

H1: Fixed effects là mô hình thích hợp


Giả thuyết của kiểm định Hausman:

H0: Random effects là mô hình thích hợp H1: fixed effects là mô hình thích hợp

Xem tất cả 68 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí