Tỷ Trọng Dư Nợ Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Vcb Bắc Ninh


và vùng lãnh thổ, đứng thứ 6 cả nước về quy mô vốn đầu tư, điển hình là các dự án của các tập đoàn lớn như: Sam Sung, Nokia, ABB, Canon... (riêng số vốn Sam Sung đầu tư tại Bắc Ninh hơn 6,5 tỷ USD).

Chính sự khởi sắc của kinh tế toàn tỉnh thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, các dự án lớn thu hút đầu tư, xây dựng mở rộng, nhân công lao động từ các tỉnh trong cả nước tập trung về các khu công nghiệp của Bắc Ninh những năm qua, nhu cầu về tiêu dùng, sinh hoạt được đẩy lên cao, nhiều dự án bất động sản (phục vụ kỹ sư, lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, lao động các tỉnh đến Bắc Ninh làm việc), nhà hàng phục vụ dịch vụ ăn uống lưu trú nở rộ. Từ đó mà nhu cầu vay vốn của nhóm khách hàng cá nhân cũng tăng lên nhanh chóng.

Bảng 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng KHCN tại VCB Bắc Ninh

Đơn vị: Tỷ đồng



Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2019/2018

2020/2019


ST

TT (%)


ST

TT (%)


ST

TT (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ

lệ (%)

Dư nợ KHCN

1.252

16,8

1.639

22,8

2.230

26,4

387

30,9

591

26,1

Tổng dư nợ

7.445

100

7.198

100

8.437

100

-257

-3,4

1.239

17,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh - 11

Nguồn: Báo cáo tín dụng VCB Chi nhánh Bắc Ninh năm 2018-2020

Năm 2020

Năm 2019

Dư nợ KHCN

Dư nợ KHDN

Năm 2018

0%

20%

40%

60%

80%

100% 120%

Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tại VCB Bắc Ninh





























Từ Bảng 2.4 và Biểu đồ 2.4 cho thấy: Dư nợ Tín dụng KHCN tăng trưởng liên tục qua các năm với tốc độ tăng mạnh. Đặc biệt có thể kể đến sự tăng trưởng


đáng kể trong năm 2020 vừa qua với tỷ lệ tăng là 36,1% so với năm 2019, tương ứng với tăng 591 tỷ đồng. Năm 2020, tín dụng toàn nền kinh tế tăng chậm hơn các năm trước do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tuy nhiên vốn huy động vẫn ồ ạt chảy vào. Vốn trong ngân hàng dư thừa, còn tín dụng sản xuất, kinh doanh lại tăng chậm, khiến nhiều NH đang chuyển hướng tập trung vào cho vay cá nhân, nhất là cho vay mua nhà, mua xe. Cuộc chạy đua kích cầu cho vay mua nhà, mua xe của các NH khiến lãi suất cho vay lĩnh vực này trở nên rẻ nhất trong vòng 10 năm qua. Có thể nói năm 2020 vừa qua là một năm phát triển mạnh mẽ của Chi nhánh Bắc Ninh trong công tác tín dụng cá nhân.

Nếu đặt trong mối tương quan tổng thể, có thể thấy rằng Tín dụng KHCN ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay của Vietcombank Bắc Ninh. Nếu như năm 2018, tỷ trọng Tín dụng KHCN chỉ ở mức 16,8%, thì đến năm 2019 con số này đã tăng lên 22,8%, đến năm 2020 tỷ trọng này là 30,9%. Điều này cho thấy vị trí ngày càng quan trọng của hoạt động Tín dụng KHCN. Dự kiến con số này sẽ tiếp tục tăng. Rõ ràng không thể phủ nhận vai trò của hoạt động Tín dụng KHCN đối với toàn hệ thống Vietcombank nói chung và nói riêng trong các năm qua, tuy nhiên rõ ràng là Tín dụng KHCN còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong hoạt động cho vay của Chi nhánh, vì vậy Chi nhánh Bắc Ninh cần có giải pháp kịp thời để phát triển loại hình cho vay này.

Dư nợ cho vay KHCN tại Vietcombank Bắc Ninh tăng trưởng mạnh mẽ trong các năm qua, nguyên nhân do thực hiện theo định hướng chung của Ban lãnh đạo VietcomBank “đẩy mạnh cho vay tại phòng giao dịch”, từ tháng 04/2017, Vietcombank Bắc Ninh thực hiện cho vay tại các phòng giao dịch (Phòng Yên Phong, Phòng Từ Sơn, Phòng VSip, Phòng Thuận Thành, Phòng Quế Võ), trước đó nghiệp vụ cho vay KHCN chỉ được thực hiện tại phòng Khách hàng bán lẻ ở trụ sở chi nhánh, nhân sự cán bộ tín dụng cũng được bổ sung cho các phòng giao dịch này.

So sánh trong khu vực đồng bằng sông Hồng, tính đến thời điểm 31/12/2020 dư nợ KHCN của Vietcombank Bắc Ninh đứng thứ 10/26 Chi nhánh, chiếm tỷ trọng 4,61% tổng dư nợ KHCN của khu vực, điều này cho thấy kết quả số dư nợ cho vay KHCN của Chi nhánh còn khá thấp so với tiềm năng trong khu vực.

72


Cơ cấu cho vay KHCN theo sản phẩm và lĩnh vực

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ KHCN theo sản phẩm, lĩnh vực qua các năm


Đơn vị: Tỷ đồng



Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2018/2017

2019/2018

2020/2019

Số tiền

Tỉ trọng (%)


Số tiền

Tỉ trọng (%)


Số tiền

Tỉ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Vay mua ô tô

15.5

1,5

20.8

1,7

24.2

1,5

32.7

1,5

5.6

34,6

3.4

16,3

8.5

35,1

Vay mua nhà,

sửa chữa nhà ở


449.0


43,4


534.1


42,7


619.7


37,8


1,018.6


45,7


85.1


19,1


85.6


16


398.9


74,7

Vay kinh doanh

427.3

41,3

550.6

44

792.7

48,4

927.0

41,6

123.3

28.9

242.1

44

143.3

24,4

Dư nợ thẻ tín

dụng


12.7


1,2


21.4


1,7


28.3


1,7


31.1


1,4


8.7


68,5


6.9


32,2


2.8


13,1

khác

125.5

13

124.8

10

174.1

11

221.0

10

-0.7

-0,6

49.3

39.5

46.9

26.9

Tổng dư nợ KHCN


1,030


100


1,251.7


100


1,639


100


2,230.4


100


271.7


21.5


338


30


544.4


48,3

Nguồn: Báo cáo tín dụng Vietcombank Bắc Ninh năm 2017-2020)

69


Biểu đồ 2.5 Cơ cấu cho vay KHCN theo sản phẩm và lĩnh vực của Vietcombank Bắc Ninh qua các năm


100%


90%

125.50

12.70

124.80

21.40

174.10

28.30

221.00

31.10

80%


70%

427.30

550.60

927.00

792.70

60%


50%


40%


30%

449.00

534.10

1,018.60

619.70

20%


10%

15.50

20.80

24.20

32.70

0%

Năm 2017

Năm 2018

Vay mua nhà, sửa chữa nhà ở

Năm 2019 Năm 2020

Vay kinh doanh

Vay mua ô tô

Thẻ tín dụng

khác


Qua bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ KHCN của Chi nhánh qua các năm từ 2017 - 2020 tập trung ở sản phẩm cho vay mua nhà, sửa chữa nhà ở và sản xuất kinh doanh, hai nhóm sản phẩm này đã chiếm tới hơn 80% tổng dư nợ KHCN (mua, xây sửa nhà khoản gần 46%, vay sản xuất kinh doanh chiếm khoảng 40%). Cho vay mua ô tô cũng là một danh mục tiềm năng khi các hãng xe như Honda, Ford, Toyota, Mercedes, … dần trở nên quen thuôc tại thị trường Việt Nam, tạo nên cung về ô tô, đồng thời sự phát triển của tầng lớp thu nhập cao và ổn định tại Việt Nam hình thành nên cầu mua sắm.

70


Cơ cấu tín dụng KHCN theo tài sản đảm bảo

Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng KHCN theo tài sản đảm bảo


Đơn vị: Tỷ đồng



Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2018/2017

2019/2018

2020/2019

Số tiền

Tỉ trọng (%)

Số tiền

Tỉ trọng (%)

Số tiền

Tỉ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền


Tỷ lệ

Số tiền


Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

1.Dư nợ có TSBĐ

891,8

86,6

1.105,5

88,3

1.436,6

87,6

1.978,3

88,7

213,7

23,9

331,1

30

541,7

37,7

BĐS

449,0

43,4

534,1

42,7

619,7

37,8

1.018,6

45,7

85,1

19

85,6

16

389,9

64,4

Ô tô

15,5

1,5

20,8

1,7

24,2

1,5

32,7

1,5

5,3

34,2

3,5

16,3

8,5

35,1


Kinh doanh


427,3


41,3


550,6


44,0


792,7


48,4


927,0


41,6


123,3


28,9


242,1


44


143,3


16,9


2.Dư nợ không có TSBĐ


138,2


13,4


146,5


11,7


202,4


12,4


251,7


11,3


8,3


6


55,9


38,2


49,3


24,4

(Nguồn: Báo cáo tín dụng Vietcombank Bắc Ninh năm 2017-2020)

71


Bên cạnh phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả là tiêu chí quyết định trong việc xem xét cho vay. Tuy nhiên những rủi ro tín dụng rất đa dạng và có những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con người mà thẩm định tín dụng không thể lường hết được. Mặc dù quyết định cho vay phải trải qua các khâu như phân tích, thẩm định, chấm điểm và xếp loại tín dụng, định giá TSĐB nhưng vẫn không thể loại bỏ hoàn toàn sai lầm, nghĩa là vẫn còn tiềm ẩn rủi ro tín dụng. Do vậy, biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tiếp theo có thể sử dụng là xem xét đến các hình thức bảo đảm tín dụng. Việc áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay sẽ nâng cao tính chịu trách nhiệm.

Với Chi nhánh Bắc Ninh, dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo cao, chiến trên 86% trên tổng dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân. Chi nhánh cũng đã nhận ra rằng các khoản tín dụng KHCN thường có rủi ro nhiều nhất đối với ngân hàng vì tình hình tài chính KHCN thường thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạng công việc và sức khỏe của họ. Ngoài ra, Vietcombank Bắc Ninh còn thực hiện kiểm tra và định giá lại giá trị của tài sản bảo đảm định kỳ tối thiểu hàng năm, đối với bất động sản: 12 tháng/1 lần, đối với ô tô: 6 tháng/1 lần. Riêng đối với tài sản hình thành từ vốn vay thì thực hiện tối thiểu 06 tháng/lần. Trường hợp sau khi định giá lại, giá trị tài sản bảo đảm giảm sút dẫn đến không đáp ứng điều kiện tín dụng, Vietcombank Bắc Ninh thực hiện các biện pháp như: yêu cầu Khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm; giảm dư nợ của Khách hàng tương ứng...

72


Cơ cấu tín dụng KHCN theo phân loại nợ

Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng KHCN theo phân loại nợ


Đơn vị: tỷ đồng


Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Dư nợ

%

Dư nợ

%

Dư nợ

%

Dư nợ

%

Tổng dư nợ

1.029,99

100,00

1.251,65

100,00

1.638,99

100,00

2.230,44

100,00

Nhóm 1

1.026,40

99,65

1.239,34

99,02

1.632,69

99,62

2.219,80

99,52

Nhóm 2

2,29

0,22

8,65

0,69

2,13

0,13

7,29

0,33

Nhóm 3

0,08

0,01

0,01

0,00

0,81

0,05

0,27

0,01

Nhóm 4

1,04

0,10

3,50

0,28

0,00

0,00

0,02

0,00

Nhóm 5

0,18

0,02

0,15

0,01

3,37

0,21

3,07

0,14


(Nguồn: Báo cáo tín dụng Vietcombank Bắc Ninh năm 2017-2020


Dựa vào bảng 2.7 ta có thể thấy dư nợ tín dụng KHCN chủ yếu là dư nợ nhóm 1 (chiếm 99%), một phần dư nợ nhóm 2 (chiếm 0,2% - 0.6%), còn tổng dư nợ nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 chỉ chiếm một phần rất nhỏ (0,001%-0,2%). Điều này cho thấy chất lượng tín dụng KHCN tương đối tốt.

Dư nợ nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong dư nợ KHCN và cũng chiếm tỷ lệ thấp so với dư nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 của Chi nhánh. Một nguyên nhân dẫn nợ nhóm 2 KHCN còn cao là do số lượng khoản vay cá nhân lớn, công nghệ thông tin ngân hàng còn hạn chế, chưa hỗ trợ cán bộ tín dụng nhiều trong việc nhắc nợ khách hàng trong khi khoản vay chỉ cần quá hạn từ 10 ngày trở lên sẽ chuyển thành nợ nhóm 2. Tuy nợ nhóm 2 chưa phải là nợ xấu nhưng tỷ lệ này cao làm tăng dự phòng rủi ro dẫn đến giảm lợi nhuận của Chi nhánh Bắc Ninh, do đó cần phải có giải pháp giảm dư nợ nhóm 2 KHCN.

2.2.4 Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh

Tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng đối với khách hàng cá nhân

Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng KHCN của Vietcombank Bắc Ninh



Chỉ tiêu


Đvt


Năm 2017


Năm 2018


Năm 2019


Năm 2020


Chênh lệch 2018/2017


Chênh lệch 2019/2018


Chênh lệch 2020/2019

Tổng dư nợ của

Chi nhánh

Tỷ

đồng

5.893

7.455

7.198

8.437

1.562

(+26,51%)

-257

(-3,45%)

1.239

(+17,21%)

Tổng dư nợ của

KHCN

Tỷ

đồng

1.030

1,251

1.639

2.230

221

(+21,46%)

388

(+31,02%)

591

(+36,06%)

Nợ quá hạn tín dụng của

KHCN

Tỷ đồng


25.36


40.13


20.98


24.62

14.77

(+58,24%)

-19,15

(-47,72%)

3,64

(+17,35%)

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN / Dư nợ

KHCN


%


2,46


3,21


1,28


1,10


+ 30,29


-60,01


-13,75

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay

KHCN / Tổng dư nợ


%


0,43


0,54


0,29


0,29


+25,09


-45,85


+0,12

(Nguồn: Báo cáo tín dụng Vietcombank Bắc Ninh năm 2017-2020)

Xem tất cả 139 trang.

Ngày đăng: 26/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí