PHỤ LỤC 3.1
CHỨC NĂNG CÁC KHỐI KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK
a. Khối quan hệ khách hàng: bao gồm các Ban tín dụng, ban thẩm định tại TSC và Khối kinh doanh tại các Chi nhánh
Chức năng: là các đơn vị trực tiếp kinh doanh tín dụng, tiếp nhận RRTD trong phạm vi giới hạn đã được HĐTV phê duyệt trong từng thời kỳ thông qua việc giao dịch, lựa chọn và chấp thuận cấp tín dụng cho khách hàng.
TẠI CHI NHÁNH | |
CÁC BAN TÍN DỤNG | PHÒNG TÍN DỤNG |
- Nghiên cứu, đề xuất và xây dựng | - Nghiên cứu, đề xuất về phát triển thị |
các phương án phát triển sản phẩm và | trường tại địa bàn hoạt động của chi |
phát triển thị trường tín dụng | nhánh. |
- Tiếp nhận các báo cáo, kiến nghị về | - Tư vấn, hướng dẫn và hỗ trợ các |
phát triển thị trường, sản phẩm, qui | khách hàng về sản phẩm và qui trình, |
trình, thủ tục cấp tín dụng từ các chi | thủ tục vay vốn tại Chi nhánh |
nhánh. | - Báo cáo và kiến nghị về phát triển |
- Đề xuất việc cải tiến qui trình, thủ | khách hàng, phát triển sản phẩm, thị |
tục cấp tín dụng với Bộ phận Quản lý | trường, qui trình thủ tục giao dịch với |
RRTD. | Ban giám đốc chi nhánh. |
BAN THẤM ĐỊNH | PHÒNG THẨM ĐỊNH |
- Thẩm định các khoản vay thuộc | - Thẩm định các khoản vay được tiếp |
quyền phán quyết của Tổng giám đốc | nhận tại Chi nhánh |
và HĐTV | - Báo cáo, kiến nghị công tác thẩm |
- Tham mưu cho bộ phận quản lý | định với Ban Giám đốc Chi nhánh |
RRTD các vấn đề liên quan đến qui | BAN GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Của Ông/bà Về Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Tín Dụng Tại Chi Nhánh Hiện Nay?
- Nhiệm Vụ Của Bộ Phận Quan Hệ Khách Hàng (Qhkh) Tại Chi Nhánh
- Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2 tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - 28
Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.
- Quản lý, điều hành Chi nhánh theo | |
- Quản lý điều hành công tác thẩm | chỉ đạo điều hành của các Ban chuyên |
định trong toàn hệ thống | môn và BĐH tại TSC |
- Phối hợp, hỗ trợ các bộ phận chức | |
năng quản lý RRTD, KT-KSNB và | |
KToNB tại Chi nhánh. |
b. Khối quản lý rủi ro: Bao gồm Ủy ban quản lý rủi ro, Giám đốc khối quản lý rủi ro, các phòng/ban chuyên môn thuộc khối quản lý rủi ro tại TSC, bộ phận quản lý rủi ro tại 3 khu vực và tại các Chi nhánh.
Chức năng: là bộ phận thiết lập chiến lược, khẩu vị, chính sách quản trị RRTD và quản lý, điều hành hoạt động quản lý RRTD trong toàn hệ thống.
TẠI KHU VỰC | TẠI CHI NHÁNH | |
Ủy ban QLRR | - Thực hiện chức năng | - Thực hiện chức năng |
- Tham mưu cho HĐTV | quản lý RRTD trong | quản lý RRTD trong |
về chiến lược, chính | phạm vi khu vực theo | phạm vi Chi nhánh theo |
sách quản trị RRTD và | ủy quyền của khối quản | ủy quyền của bộ phận |
cơ chế giám sát Ban | lý rủi ro tại TSC. | quản lý rủi ro khu vực: |
điều hành. | - Báo cáo quản lý rủi ro | - Báo cáo công tác với |
- Đại diện HĐTV tiếp | trong khu vực về TSC | quản lý rủi ro khu vực. |
nhận các báo cáo, kiến | và kiến nghị các vấn đề | |
nghị của Khối quản lý | liên quan đến quản lý | |
rủi ro. | rủi ro | |
KHỐI QLRR | ||
- Thiết lập chiến lược, | ||
khẩu vị, chính sách | ||
RRTD; |
c. KT-KSNB: Chức năng KT-KSNB bao gồm: (i) giám sát tính tuân thủ pháp luật, qui chế nội của Khối quan hệ khách hàng và Khối QLRR; (ii) giám sát RRTD; (iii) đảm bảo tính trung thực, chính xác hệ thống báo cáo tài chính và thông tin quản lý; (iiii) báo cáo kết quả KT-KSNB với KT-KSNB cấp trên;
(iiiii) cung cấp thông tin giám sát phục vụ cho việc quản lý, điều hành của Ban điều hành chi nhánh. Tùy vào qui mô của Khu vực/chi nhánh, cần bố trí nhân sự phù hợp với từng địa bàn để đảm bảo KT-KS nội bộ thực hiện giám sát hằng ngày ở tất cả các bộ phận.
d. KToNB: chức năng của KToNB là giám sát và đảm bảo tính hiệu quả của Khối quan hệ khách hàng, Khối quản lý rủi ro và KT-KSNB.