Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần - 2


DANH MỤC BẢNG, HÌNH

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của NHCTPY năm 2011 -2015 43

Bảng 2.2: Mô hình SWOT tình hình cho vay khách hàng cá nhân 47

Bảng 2.3: Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình trong tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh (2013-2015) 49

Bảng 2.4. Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh 51

Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng cá nhân theo tài sản đảm bảo 52

Bảng 2.6: Phân loại dư nợ KHCN theo kỳ hạn NHCTPY 53

Bảng 2.7: Phân loại dư nợ KHCN theo khách hàng, mục đích vay vốn tại NHCTPY 55 Bảng 2.8. Bảng dư nợ quá hạn khách hàng cá nhân 58

Bảng 2.9: Nợ quá hạn cho vay KHCN theo thời gian 59

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Bảng 2.10: Nợ quá hạn KHCN theo ngành nghề 61

Bảng 2.11: Số tiền trích lập dự phòng RRTD cá nhân (2013-2015) 65

Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần - 2

Hình 2.1: Sơ đồ về phân loại Rủi ro tín dụng cá nhân 19

Hình 2.2: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành 42

Hình 2.3: Biểu đồ về Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh 49

Hình 2.4. Biểu đồ về thị phần cho vay KHCN trên địa bàn Thị xã 50

Hình 2.5. Phân loại khách hàng Cá nhân, hộ gia đình theo mức vay 51

Hình 2.6 Biểu đồ về Dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2012-2015 54

Hình 3.1. Sơ đồ Quy trình quản lý nợ có vấn đề 93


LỜI MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt Nam trong những năm qua cho thấy tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thường phát sinh từ những khoản cấp tín dụng khó đòi, điển hình như: Hàng loạt Tổng Công ty, Tập Đoàn kinh tế lớn tại Việt Nam, các công ty, doanh nghiệp, các cá nhân, hộ gia đình vỡ nợ, chuyển thành nợ xấu, có khả năng mất vốn trong năm cao. Việc đặt một số NHTMCP vào tình trạng giám sát đặc biệt, sau đó Chính phủ ra quyết định tiến hành sáp nhập để tránh khả năng đổ vỡ, tác động xấu nền tài chính của Quốc gia. Trong nhiều nhân tố tác động đến sự đổ vỡ Ngân hàng thì rủi ro trong hoạt động tín dụng chiếm gần 80%. Chính vì vậy, tín dụng luôn được đánh giá là một trong các loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao, và vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các NHTM quan tâm hàng đặc biệt.

Như vậy, muốn tồn tại và phát triển, các ngân NHTM phải có đủ năng lực quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin thì mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng đa dạng, phức tạp và tinh vi hơn rất nhiều so với trước đây. Chính điều này đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng cần phải phát hiện sớm các rủi ro, đặc biệt là các rủi ro tiềm ẩn. Phát hiện sớm các rủi ro và đưa ra các mô hình quản lý rủi ro đóng vai trò rất quan trọng đối với các ngân hàng hiện đại và đa năng hiện nay.

Hoạt động tín dụng của các ngân hàng cũng đang trải qua những thay đổi mạnh mẽ. Với sự suất hiện và phát hiện về thị trường cá nhân, hộ gia đình trong tín dụng ngân hàng. Hàng loạt các ngân hàng đang hướng tới khách hàng cá nhân, hộ gia đình như một khách hàng trung thành đầy tiềm năng. Hoạt động tín dụng tiêu dùng phục vụ khách hàng cá nhân, hộ gia đình đã và đang đem lại nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng. Tuy nhiên, lợi nhuận và rủi ro là hai mặt của một vấn đề, lợi nhuận cao cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn mà phía cá nhân, cũng như phía chủ quan của ngân hàng đem lại. Điều này khiến


mỗi ngân hàng phải xây dựng một chiến lược quản lý rủi ro tín dụng cá nhân, hộ gia đình riêng cho mình.

Với tầm nhìn trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiệu quả hàng đầu trong nước và Quốc tế, Ngân hàng Công thương Việt Nam nói chung và Chi nhánh Phúc Yên nói riêng trong quá trình chuyển đổi của mình luôn quan tâm và công tác hạn chế các loại rủi ro, trong đó là rủi ro tín dụng lên ưu tiên hàng đầu. Là một NH bán lẻ hàng đầu và cũng là một NH có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực tín dụng, tuy nhiên tín dụng càng phát triển nhanh dẫn đến rủi ro cũng có điều kiệu tăng lên, đặc biệt trong điều kiện tại địa bàn hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung vào cá nhân, hộ gia đình .Từ những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài : Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên” làm luận văn tốt nghiệp cho mình.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài (các kết quả cần đạt được)

Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị RRTD trong hoạt động cho vay đối với KHCN, hộ gia đình của NHTM. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTD KHCN, hộ gia đình tại NH TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên. Trên cơ sở đó, rút ra những điều còn hạn chế trong công tác quản trị RRTD đối với KHCN từ đó nghiên cứu, đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản trị RRTD đối với KHCN, hộ gia đình tại NH Vietinbank CN Phúc Yên.

3. Đối tượng phạm vi và phương pháp nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ các vấn đề liên quan đến RRTD đối với KHCN, hộ gia đình tại Ngân hàng Vietinbank CN Phúc Yên.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Nội dung: Trong hoạt động NH có nhiều rủi ro nhưng phạm vi nội dung của đề tài chủ yếu nghiên cứu về RRTD mà không đề cập đến các loại rủi ro khác và đi sâu vào RRTD đối với đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình.


+ Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu RRTD đối với KHCN của NH


Vietinbank-CN Phúc Yên

+ Thời gian: Đề tài phân tích dựa trên dữ liệu của NH Vietinbank, CN Phúc Yên trong giai đoạn năm 2010-2015.

4. Phương pháp nghiên cứu

Trên nền tảng phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đề tài sử dụng các giải pháp điều tra, thu thập, xử lý dữ liệu, so sánh phân tích để rút ra quyết định đề xuất.

5. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên.

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài quản trị RRTD này, tác giả tham khảo nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan như: Các báo cáo thường niên, quy trình, văn bản, chế độ chính sách do Vietinbank ban hành cũng là nguồn tài liệu quan trọng giúp tác giả tập hợp số liệu viết đề tài.

Do hạn chế về kiến thức, cũng như giới hạn phạm vi của đề tài, luận văn chắc chắn sẽ có những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để nội dụng luận văn được hoàn chỉnh hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn.


CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Ngân hàng và tín dụng Ngân hàng:

1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại:

1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại:

Khi nghiên cứu về Ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đưa ra rất nhiều những quan niệm khác nhau. Người thì cho rằng"NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền". Kẻ khác lại nhận định:" NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc...". Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM không đồng nhất giữa các nước trên thế giới.

Tuy nhiên, tựu chung lại, chúng ta có thể hiểu NHTM với một khái niệm chung nhất là:

NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác.( Nguồn: [ 2 ,tr 10]).

1.1.1.2. Vai trò của NHTM đối vớ i sự phá t triển của nền kinh tế :

1.1.1.2.1 Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế :

Vốn đươc

tao

ra từ quá trì nh tích lũy , tiết kiêm

của mỗi cá nhân , doanh

nghiêp

và nhà nước trong nền kinh tế. Vì vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập

quốc dân và có ́ c đô ̣tiêu dùng hơp

lý . Để tăng thu nhâp

quốc dân tứ c là cần phải

̉ rôṇ g quy mô chiều rôṇ g lân chiêù sâu của san̉ xuât́ và lưu thông haǹ g hóa , đâỷ


mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế và muốn làm được điều đó cần

thiết phải có vốn . Măṭ khác khi nền kinh tế phát triển sẽ tao

ra càng nhiều nguồn

vốn, điều đó sẽ có tác đôṇ g tích cưc đêń hoaṭ đôṇ g ngân haǹ g . Ngân haǹ g thương

mại là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh . Ngân hàng thương maị đứ ng ra huy đôṇ g các nguồn vốn nhàn r ỗi và tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ

chứ c, cá nhân, mọi thành phần kinh tế như : vốn tam

thời đươc

giải phóng ra từ quá

trình sản xuất , vốn từ nguồn tiết kiêm

của các cá nhân trong xã hôi

. Bằng vốn huy

đôṇ g đươc

trong nề n kinh tế , thông qua hoaṭ đôṇ g tín duṇ g , ngân hàng thương mai

sẽ cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất . Nhờ có hoaṭ đôṇ g của hê ̣thống ngân hàng

thương maị , đăc

biêṭ là hoaṭ đôṇ g tín duṇ g , các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng

sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ , tăng năng suất lao đôṇ g , nâng cao hiêu kinh tế.

quả

1.1.1.2.2. Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiêp vớ i thi ̣trường:

Trong điều kiên

nền kinh tế thi ̣trường , hoạt động của các doanh nghiệp chịu

sư ̣ tác đôṇ g maṇ h mẽ của các quy luâṭ kinh tế khách quan như quy luâṭ giá tri ̣ , quy luâṭ cung cầu , quy luâṭ caṇ h tranh và sản xuất phả i trên cơ sở đáp ứ ng nhu cầu thi ̣ trường, thỏa mãn nhu cầu thị trường trên mọi phương diện được thể hiện như :

không những thỏa man

nhu cầu về phương diên

giá cả , khối lươn

g chất lương ,

chủng loại hàng hóa mà còn đòi hỏi thỏa mãn trên cả hai phương diện thời gian , đia

điểm. Để có thể đáp ứ ng tốt nhất các yêu cầu của thi ̣trường , doanh nghiêp

không

những nâng cao chất lươn

g lao đôṇ g , củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế ,

chế đô ̣ha ̣ch toán kế toán … mà còn phải không ngừ ng cải tiến máy móc thiết bi ̣ , dây chuyền công nghê ̣ , tìm tòi sử dụng nguyên vật liệu mới , mở rôṇ g quy mô sản

xuất môt

cách thích hơp

… Những hoaṭ đôṇ g này đòi hỏi môt

khối lươn

g vố n đầu

tư, nhiều khi vươt

quá khả năng vốn tư ̣ có của doanh nghiêp

. Do đó , để giải quyết

khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tư của mình . Thông qua hoaṭ đôṇ g tín duṇ g , ngân hàng là chiếc cầu nối

giữa các doanh nghiêp với thi ̣trường . Nguồn vốn tín duṇ g của ngân haǹ g cung ứ ng


cho doanh nghiêp

đã đóng vai trò quan troṇ g trong viêc

nâng cao chất lươn

g moi

măṭ của quá trình sản xuất kinh doanh , đáp ứ ng nhu cầu thi ̣trường và ̀ đó tao

cho

doanh nghiêp

môt

chỗ đứ ng vững chắc trong caṇ h tranh .

1.1.1.2.3. Ngân hàng thương maị là công cu ̣để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế:

Trong sư ̣ vân

hành của nền kinh tế thi ̣t rường, ngân hàng thương maị hoat

đôṇ g môt

cách có hiêu

quả thông qua các nghiêp

vu ̣kinh doanh của mình sẽ thưc sư

là một công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Bằng hoaṭ đôṇ g tín duṇ g và thanh toán giữa các ngân hàng thương maị trong hê thống, các ngân hàng thương mại đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng

trong lưu thông. Thông qua viêc

cung ứ ng tín duṇ g cho các ngành trong nền kinh tế ,

Ngân hàng thương maị thưc

hiên

viêc

d ẫn dắt các luồng tiền , tâp

hơp

và phân chia

vốn của thi ̣trường , điều khiển chúng môt

cách có hiêu

quả và thưc

thi vai trò điều

tiết gián tiếp vĩ mô: “Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dân dắt thi ̣trường”.

1.1.1.2.4. Ngân hàng thương maị là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế:

Trong nền kinh tế thi ̣trường khi mà các mối quan hê ̣hàng hóa tiền tê ̣ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế – xã hội giữa các nước trên thế giới

ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách . Viêc

phát triển kinh tế của mỗi quốc gia

luôn gắn với sư ̣ phát triển của nền kinh tế thế giới và là môt

bô ̣phân

cấu thành nên

sư ̣ phát triển đó . Vì vậy, nền tài chính của mỗi nước cũng phải hòa nhâp với nêǹ taì

chính quốc tế và ngân hàng thương mại cùng các hoạt động kinh doanh của mình đã

đóng góp môt

vai trò vô cùng quan troṇ g trong sư ̣ hòa nhâp

này . Với các nghiêp vu

kinh doanh như nhân

tiền gử i , cho vay, nghiêp

vu ̣thanh toán , nghiêp

vu ̣hối đoái và

các nghiệp vụ khác , ngân hàng thương maị đã tao

điều kiên

thúc đẩy ngoaị thương

không ngừ ng đươc mở rôṇ g. Thông qua cać hoaṭ đôṇ g thanh toán, kinh doanh ngoai

hối, quan hê ̣tín duṇ g với các ngân hàng thương maị nước ngoài , hê ̣thống ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với

sư ̣ vân

đôṇ g của nền tài chính quốc tế.


Ngân hàng thương maị ra đời , phát triển trên cơ sở nền tảng sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển và nền kinh tế ngày càng cần đến hoạt động của ngân hàng

thương maị với các chứ c năng , vai trò của mình. Thông qua viêc

thưc

hiên

các chứ c

năng, vai trò của mình nhất là chứ c năng trung gian tín duṇ g , ngân hàng thương mai

đã trở thành môt

bô ̣phân

quan troṇ g trong viêc

thúc đẩy nền kinh tế phát

triển.(Nguồn: [ 2 ,tr 17,18]).

1.1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại:

1.1.1.3.1 Nghiêp

vu ̣tài sản có :

Đây là nghiêp

vu ̣phản ánh quá trình sử duṇ g vốn vào các muc

đích nhằm

đảm bảo an toàn cũng như tìm kiếm lơi

nhuân

của ngân hàng thương mai

. Nôi

dung

của nghiêp

vu ̣này bao gồm:

- Nghiêp

vu ̣ngân quỹ : Nghiêp

vu ̣này phản ánh các khoản vốn của ngân

hàng được dùng vào với mục đích nhằm bảo đảm an toàn về khả năng thanh toán và

thưc

hiên

quy điṇ h về dư ̣ trữ bắt buôc

do Ngân hàng trung ương đề ra.

- Nghiệp vụ cấp tín dụng và đầu tư: Đây là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM. Thực hiện nghiệp vụ này, NHTM sử dụng phần lớn số vốn đã huy động để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế qua các hình thức như cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh, đầu tư chứng khoán, góp vốn tham gia hay tự đầu tư vào các dự án mang lại lợi nhuận.

Qua các nghiệp vụ này NHTM đã thực hiện chức năng tạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

Có thể thấy hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của NHTM, nó liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó. Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng là vấn đề cấp bách luôn được các NHTM quan tâm.

- Nghiêp

vu ̣khác: Bằng các hoaṭ đôṇ g khác trên thi ̣trường như : Kinh doanh

ngoại tệ, vàng bạc và kim khí , đá quý ; thưc

hiên

các dic̣ h vu ̣tư vấn , dịch vụ ngân

quỹ nghiệp vụ ủy thác và đại lý ; kinh doanh và dic̣ h vu ̣bảo hiể m, các dịch vụ khác

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/04/2023