Quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam - 32


- Cách thức thanh lý hoặc thay thế tài sản

Phần 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài sản của doanh nghiệp

1. Nhận thức và trình độ của ban lãnh đạo doanh nghiệp

1.1 Khả năng của cán bộ lãnh đạo

- Trình độ học vấn

- Mức độ phù hợp của chuyên môn chính với vị trí công tác hiện tại

- Khả năng sử dụng máy vi tính: bằng cấp/chứng chỉ, các phần mềm có thể dùng thành thạo

- Khả năng sử dụng ngoại ngữ: loại ngôn ngữ, bằng cấp/chứng chỉ, kĩ năng thành thạo (nghe, Nói, đọc, viết), lĩnh vực thành thạo (chuyên môn xây dựng hay quản lý nói chung)

- Mức độ am hiểu về ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp: thời gian làm việc, khối Lượng công việc giải quyết, số vị trí công tác đảm nhiệm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 263 trang tài liệu này.

- Mức độ am hiểu về tài chính, kế toán: lý thuyết cơ bản về tài chính kế toán, thực hành hạch toán kế toán, thực hành ra quyết định tài chính

- Khả năng dự báo những thay đổi về thị trường, tiến bộ công nghệ (dựa trên kết quả của những lần dự báo trong quá khứ)

Quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam - 32

- Quan điểm quản lý: thận trọng/bảo thủ hay mạnh dạn/phóng khoáng/thích đổi mới

1..2 Khả năng của công nhân viên

- Trình độ học vấn

- Khả năng sử dụng máy vi tính: bằng cấp/chứng chỉ, các phần mềm có thể dùng thành thạo

- Khả năng sử dụng ngoại ngữ: loại ngôn ngữ, bằng cấp/chứng chỉ, kĩ năng thành thạo (nghe,

nói, đọc, viết), lĩnh vực thành thạo (chuyên môn xây dựng hay quản lý nói chung)

- Khả năng tiếp thu kiến thức mới về khoa học công nghệ: thời gian học, kết quả vận dụng

(khả năng vận hành máy móc thiết bị đúng kỹ thuật, khai thác tối đa tính năng)


2. Quản lý vốn của doanh nghiệp

- Các hình thức huy động vốn chủ yếu (lý do lựa chọn)

- Những khó khăn trong quá trình huy động vốn hoặc nhược điểm của cơ cấu vốn sử dụng nhiều nợ.

- Khả năng huy động vốn của doanh nghiệp: thời gian, chi phí huy động vốn

3. Phương tiện quản lý tài sản của doanh nghiệp

- Hệ thống máy tính: tổng số lượng, số lượng/lao động, cấu hình, các tính năng cơ

bản

- Hệ thống phần mềm: tổng số lượng, số lượng phần mềm chuyên dụng để sản xuất (mang tính kỹ thuật ngành xây dựng), số lượng phần mềm quản lý (phần mềm kế toán, phần mềm quản lý công nợ, dự trữ, tài sản cố định), mức độ hiện đại (thế hệ) của phần mềm quản lý

- Hệ thống mạng: mức độ kết nối (mạng nội bộ hay mạng toàn cầu), tốc độ đường truyền, số tài khoản đăng nhập để khai thác thông tin (có thu phí)

- Hệ thống phương tiện liên lạc: số lượng máy điện thoại, máy fax, hòm thư điện tử, tốc độ kết nối, phạm vi địa lý có thể sử dụng (liên lạc trong nước hay quốc tế)

- Hệ thống lưu trữ thông tin: dạng lưu trữ (văn bản trên giấy hay file máy tính), số lượng đơn vị lưu trữ, phần mềm tra cứu thông tin

4.Bộ máy quản lý tài sản của doanh nghiệp

- Mô hình quản lý tài sản cố định hiện đang áp dụng tại doanh nghiệp (phân cấp, tập trung)

- Lý do lựa chọn mô hình trên

- Sự phối hợp giữa các bộ phận: nhịp nhàng, đồng bộ hay chồng chéo, bất hợp tác

- Địa điểm/vị trí làm việc của các bộ phận có liên quan: khoảng cách địa lý, mức độ

thuận Tiện giao thông.

5. Đặc điểm riêng của doanh nghiệp ảnh hưởng tới việc quản lý tài sản

- Quy mô (phức tạp hơn, trách nhiệm cao hơn, lợi thế tài chính, nhân lực)

- Thời gian hoạt động (mối quan hệ, kinh nghiệm)

- Tính chất sở hữu (chỉ định thầu, ưu đãi về vốn, quy định riêng…)


- sản phẩm chính công trình dân dụng, công nghiệp, công trình kỹ thuật (đường ống dẫn khí, Bể chứa dầu, lưới điện cao áp…) hay công trình chuyên môn hóa (mộc, kính, sơn, điện, nước) cùng với địa bàn hoạt động chủ yếu (miền núi/ đồng bằng/duyên hải, miền bắc/trung/nam…)

6. Đánh giá về quy định của nhà nước, mức độ phát triển của các thị trường liên quan

- Quy định của nhà nước về quản lý tài sản, đầu tư xây dựng cơ bản, quy hoạch,

khác

- Sự phát triển của thị trường xây dựng (cơ hội đầu tư)

- thị trường máy móc, nguyên vật liệu

- thị trường tài chính (huy động vốn)

- thị trường thông tin, công nghệ

7. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng/tầm quan trọng của 6 nhân tố (xếp thứ tự, bổ sung nhân tố khác)

- Nhận thức và trình độ của ban lãnh đạo, tay nghề của công nhân

- Quản lý vốn

- Phương tiện quản lý

- Bộ máy tổ chức

- Đặc điểm riêng của doanh nghiệp

- Quy định của Nhà nước

- Sự phát triển của thị trường

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/10/2022