Tại Trụ sở chính
Tại Chi nhánh
Xây dựng công cụ xác định, đo lường, cảnh báo rủi ro
QLRR
tín dụng; QLRR
tác nghiệp; QLRR
thị trường
Thẩm định và đề xuất Quyết định tín dụng cho khách hàng/ nhóm KHLQ
Quản lý nợ có vấn đề
Tư vấn pháp luật trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Xây dựng định hướng, danh mục TD, giới hạn RR và mức phán quyết
Rà soát rủi ro các sản phẩm mới; Đánh giá danh mục tín dụng
Cung cấp thông tin ngành, lĩnh vực
Thẩm định cấp tín dụng khách hàng tại PKDDV và vượt thẩm quyền CN
Biểu 3.3. Chức năng quản lý rủi ro
PHÒNG KH/PGD
(1) Tiếp nhận, lập tờ trình thẩm định sơ bộ.
(5a). Soạn thảo HĐTD, HĐBĐ; Công chứng HĐ BĐ, đăng ký GDBĐ
(6a). Tạo CIF, AA, Facility, TSBĐ (7). Giải ngân
(8). Kiểm tra SD vốn vay, Đôn đốc thu nợ
(9). Thu nợ
(10a). Xử lý phát sinh/chuyển QLRR
(11a). Tiếp nhận đề nghị giải chấp TSBD
(12). Lưu hồ sơ
PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO
(2) Thẩm định TD, đề xuất hạng TD KH, cấp TD KH, cấp TD (4). Chuyển thông tin được phê duyệt cho PKH/PGD
(5b) Rà soát nội dung HĐ (nếu có)
(6d). Rà soát thông tin PKH nhập (10b). Xử lý phát sinh, cập nhật TT tăng HM TD, thay đổi LS, cơ cấu lại nợ.
(12). Lưu hồ sơ
THỦ QUỸ
(6b). Nhập kho HS TSBĐ (11c). Xuất khu HS TSBĐ
CẤP CÓ THẨM QUYỀN TẠI CN
(3). Phê duyệt hạng TDKH, cấp TD (T/H vượt thẩm quyền thì trình TSC thông qua PKH).
(5c). Ký kết HĐ
(6c). Phê duyệt thông tin trên Incas (10c). Phê duyệt xử lý phát sinh (11b). Phê duyệt giải chấp.
Sơ đồ 3.7: Khái quát lưu đồ quy trình tín dụng trong mô hình
5
Việc thu nợ tiền vay đến hạn thực hiện bằng chuyển khoản
Thu nợ đến hạn tự động
1
Tách bạch nhiệm vụ thẩm định và quan hệ KH
2
Tách thẩm quyền cập nhật và điều chỉnh dữ liệu trên h/thống Incas
3
Thu hẹp quyền quyết định tín dụng của PGD
4
Hồ sơ phải luân chuyển qua 2 bộ phận và lưu ở 2 nơi
Nâng cao chất lượng TĐ, tăng cường lực lượng bán hàng chuyên nghiệp
Hạn chế rủi ro tác nghiệp, đặc biệt là rủi ro đạo đức
Thúc đẩy hoạt động bán hàng tại PGD
Trong thời gian đầu có thể gây kéo dài thời gian xử lý hồ sơ
Biểu 3.4. Thay đổi lớn và tác động Những khó khăn, tồn tại có thể xảy ra khi áp dụng mô hình: Thứ nhất, thiếu nguồn nhân lực
Khi chuyển sang mô hình mới, đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng cần được tăng cường. Hiện nay, số lượng cán bộ này còn hạn chế vừa yếu vừa thiếu vì vậy tại Hội sở chính cũng như ở chi nhánh cần chủ động tăng cường
nhân viên để đảm bảo hoàn thành được công việc. Các chi nhánh cần chủ động điều chuyển những cán bộ có kinh nghiệm, giỏi chuyên môn phân tích, thẩm định khách hàng trong nghiệp vụ tín dụng sang công tác ở bộ phận quản lý rủi ro tín dụng hoặc thông báo tuyển dụng những cán bộ có chuyên môn
,kinh nghiệm lĩnh vực phân tích tín dụng ( có sự đồng ý của lãnh đạo NHCT Việt Nam ). Vì bộ phận này giữ vai trò chính trong việc ra quyết định.
Thứ hai, thời gian giải quyết hồ sơ có thể bị kéo dài hoặc không kịp thời
Khi đó, phòng khách hàng sẽ có trách nhiệm đi tìm kiếm khách hàng, marketing khách hàng, lôi kéo khách hàng về ngân hàng, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ gửi ngân hàng. Bộ phận Quản lý Rủi ro tín dụng có trách nhiệm thẩm định khách hàng căn cứ vào các tiêu chí mà ngân hàng đưa ra. Vì vậy, có thể xảy ra trường hợp xung đột về lợi ích và hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh giữa hai bộ phận này. Ví dụ: Phòng khách hàng tìm kiếm, đưa khách hàng về ngân hàng, muốn cho khách hàng vay vốn, phòng Quản lý rủi ro sau khi thẩm định không đồng ý cho vay. Khi đó, hai phòng sẽ đưa ra hai kết quả khác nhau và thời gian giải quyết cho khách hàng sẽ bị kéo dài vì bộ phận nào cũng muốn bảo vệ lợi ích của mình.
Hoặc trong trường hợp, khách hàng phát sinh nợ nhóm 2, nợ xấu, thì trách nhiệm khi đó thuộc về bộ phận nào. Trách nhiệm của mỗi bộ phận đến đâu cũng là vấn đề cần xem xét rất cẩn thận.
Thứ ba, tính độc lập của bộ phận thẩm định tại chi nhánh chưa cao mặc dù đã tách ra thành 2 bộ phận QHKH và QLRR (thẩm định), do còn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
Thứ tư, Chức năng quản lý khoản vay – tác nghiệp (Back): Chưa có bộ phận tác nghiệp riêng mà một phần được thực hiện bởi bộ phận QHKH, một phần được thực hiện bởi bộ phận QLRR nên tính chuyên môn hóa chưa cao. Dẫn đến, Phòng KH và Phòng QLRR chi nhánh không dành thời gian để thực hiện nghiệp vụ chuyên sâu là QHKH và thẩm định cũng như không chuyên sâu trong tác nghiệp dễ xảy ra rủi ro tác nghiệp.
Thứ năm, chưa có các quy trình riêng phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng: Quy trình cho vay DNVVN giống hệt quy trình cho vay KH DNL, quy trình cho vay khách hàng cá nhân không có nhiều khác biệt với quy trình cho vay doanh nghiệp.
Thứ sáu, việc quản lý rủi ro đối với các khoản bán lẻ đang quản lý tương tự như các khoản cho vay có giá trị vừa và lớn dẫn đến chất lượng quản lý rủi ro danh mục chưa cao.
Thứ bảy, việc phê duyệt tín dụng: Tại chi nhánh tập trung vào giám đốc/PGĐ chi nhánh và HĐTD cơ sở, tại Trụ sở chính là TGĐ/PTGĐ và HĐTD TSC, chưa có các cấp chuyên gia phê duyệt tín dụng để tăng cường trách nhiệm cá nhân và giải quyết phê duyệt nhanh.
Thứ tám, quy trình cấp tín dụng: các hồ sơ lên đến TSC phê duyệt phải qua 10 tay thực hiện, trùng lặp dẫn đến thời gian giải quyết hồ sơ kéo dài. Trong khi đó, các nội dung thẩm định giữa các tay gần như thực hiện lại của nhau.
Phòng KH (chi nhánh) (cán bộ TĐ và LĐ kiểm soát) => Phòng QLRR (CN) (CB thẩm định và LĐ KS)=> HĐTD CS=> Phòng KH TSC (CB &LĐ ks)=> Phòng QLRRTD, ĐT (CB&LĐ KS)=> TGĐ/PTGĐ/HĐTDCS
Thứ chín, trao đổi thông tin: Do qua nhiều tay phê duyệt, việc trao đổi và bổ sung thông tin nhiều lần và kéo dài.
3.2.6.2 Trong dài hạn
Ngân hàng công thương có thể đưa việc quản lý rủi ro theo từng vùng, miền
HĐQT
Ban kiểm
soát
TGĐ
GĐ khối KD
GĐ khối RR
P. KHDNL
P. KHDNVVN
Trụ Sở chính
P. KHCN
TTTĐ
P. QLRR
P. CĐTD- P. QL nợ
ĐT
có VĐ
TTTĐ
Hà Nội
TTTĐ
Đà Nẵng
TTTĐ TP HCM
Trụ Sở chính
CN2 KH/PGD
CN2 KH/PGD
CN3
KH/PGD
CN1
P. HTTD
CN2
P. HTTD
CN3
P. HTTD
Chi nhánh
Sơ đồ 3.8 : Mô hình khối tín dụng
HĐQT
HĐ TD TSC
TGĐ/PTGĐ
CGPDTD 4
Phê duyệt Khoản TD thuộc mức của TSC
GĐ CN
Trưởng PGD
Phê duyệt khoản TD thuộc mức của Chi nhánh
Giám đốc TT
CGPDTD 1
CGPDTD 2
Trung tâm TĐ HO
Trung tâm TĐ vùng
Phê duyệt Khoản TD thuộc mức của TTTĐ vùng
Chi nhánh
Sơ đồ 3.9: Các cấp quyết định tín dụng theo mô hình mới
Giám Đốc CN
P. QHKH
PGD
P.HTTD
CB QHKH
CB QHKH
CB QHKH
CB QHKH
Tổ Tác Nghiệp máy
Tổ hoàn thiện hồ sơ giấy
CB HTTD
CB HTTD
CB CB
HTTD HTTD
Bộ Phận QHKH
Bộ Phận HTTD
Sơ đồ 3.10: Cơ cấu tổ chức tại chi nhánh
Phòng Hỗ trợ TD | ||
1. Phòng KH: - Quan hệ khách hàng, khai thác nguồn vốn, cung cấp các sản phẩm tín dụng; Thẩm định về khách hàng phương án/dự án vay vốn; - Thẩm định mức độ đáp ứng các điều kiện đối với TSBĐ theo quy định của NHCT bao gồm: tính pháp lý của hồ sơ, TSBĐ; quyền sở hữu; quyền giao dịch đối với TS; tính thanh khoản của TS; khả năng xử lý TS; - Lập báo cáo thẩm định và đề xuất quyết định TD đối với các khoản cấp TD thuộc thẩm quyền của CN, đề xuất cấp TD đối với khoản thuộc TTTĐ vùng/TTTĐ TSC - Kiểm tra giám sát khoản vay, theo dõi đôn đốc thu gốc và lãi; - Nhập thông tin khách hàng vào hệ thống chấm điểm và XHTD Khách hàng; thực hiện chấm điểm và XHTD khách hàng đối với KH thuộc thẩm quyền của Chi nhánh; - Đàm phán với khách hàng về các điều kiện cấp tín dụng; nội dung của HĐTD, HĐBĐ - Thu hồi nợ có vấn đề 2. PGD: Quyết định TD đối với các khoản cấp TD trong thẩm quyền của PGD (cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, tài sản có tính thanh khoản cao, khoản vay có giá trị rất nhỏ được đảm bảo đầy đủ bằng TSBĐ). | Tổ tác nghiệp máy | Tổ tác nghiệp giấy |
- Thực hiện tác nghiệp vào hệ thống Incas sau khi nhận được phê duyệt trên hồ sơ giấy. - Quản lý thông tin khách hàng trên hệ thống Incas để thông báo cho phòng KH giám sát, thu nợ | - Soát xét hồ sơ cấp tín dụng cho khách hàng; Soạn thảo hợp đồng TD, hợp đồng BĐ chuyển cho phòng KH đàm phán; thực hiện ký hợp đồng với các bên; - Công chứng, đăng kí GDBĐ - Lưu giữ hồ sơ cấp TD cho khách hàng |
Có thể bạn quan tâm!
- Định Hướng Công Tác Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Của Nh Tmcpct Vn
- Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Giám Sát, Kiểm Soát Tín Dụng
- Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Cơ Chế Phân Cấp Thẩm Quyền Phê Duyệt Tín Dụng
- Chức Năng, Nhiệm Vụ Trung Tâm Thẩm Định Trụ Sở Chính Nhiệm Vụ Của Tttđ Tsc
- Nhóm Giải Pháp Hoàn Thiện Điều Kiện Để Vận Hành Mô Hình Đo Lường Rủi Ro Tín Dụng
- Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 24
Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.
Phòng KH/PGD
Biểu 3.5 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận tại Chi nhánh
CBTĐ 3
CBTĐ 4
CBTĐ 5
CBTĐ 6
GĐTTTĐ Vùng
CGPDTD 2
CGPDTD 1
- Phê duyệt khoản cấp TD trong mức UQ của TTTĐ vùng, Khoản không đủ điều kiện và vượt mức CGPD tín dụng.
- Phê duyệt và quản lý GHTD nhóm KHLQ cấp 1, cấp 2 trong mức UQ của TTTĐ vùng.
- Phê duyệt khoản cấp TD đủ điều kiện và thuộc mức của từng cấp chuyên gia phê duyệt tín dụng.
- Phê duyệt khoản cấp TD đủ điều kiện và thuộc mức của từng cấp chuyên gia phê duyệt tín dụng.
Kiểm soát 1
Kiểm soát 2
Kiểm soát 3
CBTĐ 1
CBTĐ 2
Bộ phận thẩm định
Cấp phê duyệt tại TTTĐ vùng
Sơ đồ 3.11: Chức năng, nhiệm vụ tại trung tâm thẩm định vùng Nhiệm vụ của TTTĐ vùng
- Tiếp nhận hồ sơ, thực hiện thẩm định đề xuất quyết định cấp TD, chuyển cán bộ kiểm soát; trình cấp có thẩm quyền vùng phê duyệt (theo mức ủy quyền);
- Thẩm định các điều kiện về tài sản bảo đảm; tính pháp lý trên bề mặt hồ sơ của TSBĐ;
- Thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng đối với các khách hàng và nhóm KHLQ cấp 1, nhóm KHLQ cấp 2 trong mức ủy quyền cho TTTĐ vùng;
- Chấm điểm XH tín dụng khách hàng; phê duyệt hạng đối với các KH thuộc mức phán quyết của TT vùng và điều chỉnh hạng khách hàng theo quy định;