Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong hội nhập quốc tế - 1


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH


NGÔ NGUYỄN HIỆP PHƯỚC


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ


HÀ NỘI - 2018


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH


NGÔ NGUYỄN HIỆP PHƯỚC


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 34 04 10


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS,TS. Nguyễn Hữu Thắng

2. TS. Trần Thị Hằng


HÀ NỘI - 2018

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Ngô Nguyễn Hiệp Phước

MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1:

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 8

1.1. Các công trình nghiên cứu về du lịchquản lý nhà nước về du

lịch ở nước ngoài 8

1.2. Các công trình nghiên cứu về du lịch và quản lý nhà nước về du

lịch ở trong nước 15

1.3. Đánh giá về chung về kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra 23

Chương 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐIA BÀN THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 26

2.1. Khái quát chung về du lịch trên địa bàn thành phố 26

2.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung và các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước về du lịch cấp thành phố trực thuộc trung ương

trong hội nhập quốc tế 35

2.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch ở một số tỉnh, thành phố

và bài học rút ra 64

Chương 3:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 71

3.1. Điều kiện, tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn

thành phố Cần Thơ 71

3.2. Thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ 91

3.3. Đánh giá chung đối với quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn

thành phố Cần Thơ 120

Chương 4:

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG

HỘI NHẬP QUỐC TẾ 131

4.1. Bối cảnh hiện nay và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà

nước về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ 131

4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn

thành phố Cần Thơ 137

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ150

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

LUẬN ÁN 152

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO153

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CNTT : Công nghệ thông tin

DLST : Du lịch sinh thái

DNDL : Doanh nghiệp du lịch

DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa

ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long

GRDP : Tổng sản phẩm trên địa bàn

HDV : Hướng dẫn viên

HĐDL : Hoạt động du lịch

HĐND : Hội đồng nhân dân

HNQT : Hội nhập quốc tế

KT-XH : Kinh tế - xã hội

MDEC : Diễn đàn Hợp tác kinh tế đồng bằng sông Cửu Long PATA : Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương

QLNN : Quản lý nhà nước

TMV : Thuyết minh viên

TTTƯ : Trực thuộc trung ương

UBND : Ủy ban nhân dân

UNWTO : Tổ chức du lịch của Liên hợp quốc VH-TT-DL : Văn hóa, thể thao và du lịch

VNACCS/VCIS : Hệ thống thông quan tự động và Cơ chế một cửa quốc gia WTTC : Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới

XHH : Xã hội học




Trang

Bảng 3.1

Các cơ sở lưu trú du lịch Cần Thơ giai đoạn 2010 - 2017

76

Bảng 3.2

Nguồn nhân lực ngành du lịch Cần Thơ giai đoạn 2010 - 2015

76

Bảng 3.3

Cơ sở lưu trú và kinh doanh du lịch Cần Thơ 2006 - 2017

80

Bảng 3.4

Số lượt khách theo mục đích du lịch của du khách dến Cần Thơ

83

Bảng 3.5

Lượng khách đến Cần Thơ giai đoạn 2006 - 2017

84

Bảng 3.6

Doanh thu du lịch thành phố Cần Thơ giai đoạn 2006 -2017

85

Bảng 3.7

Số ngày du lịch của du khách ở Cần Thơ

87

Bảng 3.8

Điểm du lịch du khách lựa chọn khi đến Cần Thơ

88

Bảng 3.9

Số lượng cơ sở lưu trú năm 2017

115

Bảng 3.10

Ý kiến đánh giá về nguồn thông tin chọn du lịch đến Cần Thơ

122

Bảng 3.11

Ýkiến đánh giá một số nội dung quản lý nhànướcvề du lịch ở Cần Thơ

123

Bảng 3.12

Ý kiến đánh giá về hạ tầng du lịch ở Cần Thơ

126

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong hội nhập quốc tế - 1




Trang

Hình 2.1

Sơ đồ hệ thống quản lý

36

Hình 2.2

Hệ thống quản lý nhà nước về hoạt động du lịch ở thành phố

38

Hình 2.3

Kiến nghị vấn đề cần cải thiện mạnh nhất ở Cần Thơ hiện nay

57

Hình 3.1

Cơ cấu lao động Cần Thơ 2016

72

Hình 3.2

Cơ cấu kinh tế Cần Thơ năm 2016

72

Hình 3.3

Tỷ lệ nhựa hóa các tuyến đường Cần Thơ

73

Hình 3.4

Số lượng cơ sở lưu trú trên địa bàn Cần Thơ giai đoạn 2006 - 2017

80

Hình 3.5

Doanh thu du lịch 2006 - 2017

85

Hình 3.6

Đánh giá ý nghĩa của hoạt động du lịch đối với thành phố Cần Thơ

86

Hình 3.7

Mức độ phát triển hoạt động du lịch Cần Thơ

86

Hình 3.8

Đánh giá sự hài lòng của du khách về hoạt động du lịch ở Cần Thơ

87

Hình 3.9

Tỷ lệ số ngày du lịch của du khách ở Cần Thơ

87

Hình 3.10

Tỷ lệ khách sạn đã phân hạng năm 2017

115

Hình 3.11

Mức độ hài lòng đối với kết quả quản lý nhà nước về du lịch ở Cần Thơ

121

Hình 3.12

Đánh giá mức độ khuyến khích phát triển hoạt động du lịch

121

Hình 3.13

Đánh giá các chính sách du lịch được chú trọng phát triển ở Cần Thơ

122


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Du lịch được coi là một trong những ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh nhất và phạm vi lớn nhất trên thế giới hiện nay, góp phần quan trọng vào sự phát triển thịnh vượng của nhiều quốc gia. Theo báo cáo của Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC), năm 2015, ngành du lịch và lữ hành đã tạo ra hàng triệu việc làm cho nền kinh tế thế giới, đóng góp hàng nghìn tỷ USD cho GDP toàn cầu mỗi năm. Cũng theo tổ chức này, hoạt động du lịch (HĐDL) có tác động lan tỏa đến nhiều ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Trải qua các biến cố, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, du lịch được xác định là ngành có khả năng phục hồi nhanh nhất. Các nước phát triển hàng đầu như Mỹ coi du lịch là động lực cho tăng trưởng kinh tế, còn đối với các nước đang phát triển thì du lịch là công cụ xóa đói, giảm nghèo, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.

Ở Việt Nam, ngành du lịch cũng được chú trọng phát triển. Nhờ đó, du lịch đóng góp ngày càng tăng trong nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng khá cao. Giai đoạn 2010 - 2017, du khách quốc tế đến Việt Nam tăng từ 5 triệu lượt khách lên đến trên 10 triệu lượt khách/năm; khách trong nước tăng từ 28 triệu lượt khách lên đến 73,2 triệu lượt khách/năm; doanh thu ngành du lịch từ 96 nghìn tỷ đồng lên trên 500 nghìn tỷ đồng mỗi năm [67].

Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương (TTTƯ) được thành lập vào đầu năm 2004, nằm ở vị trí trung tâm vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - vùng kinh tế quan trọng, vựa lúa của cả nước. Đây là vùng đất giàu tiềm năng phát triển du lịch, nhất là du lịch sông nước, miệt vườn, du lịch hội nghị, hội họp - khuyến thưởng và hội chợ (MICE), du lịch khám phá nền văn hóa dân tộc và văn minh nông nghiệp.

Trong những năm qua, ngành du lịch thành phố Cần Thơ đã phát triển khá nhanh, chính quyền thành phố đã có nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển du lịch,

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí