Quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội - 1



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

................./................


BỘ NỘI VỤ

...../.....

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội - 1


NGUYỄN HỒNG NGỌC


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG


Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG HIỂN


HÀ NỘI – NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan bản Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Hiển. Các số liệu trong Luận văn là trung thực, khách quan, dựa trên các tài liệu đã được công bố.


HỌC VIÊN


Nguyễn Hồng Ngọc


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo, TS. Nguyễn Hoàng Hiển, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo của Học viện Hành chính Quốc gia đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi kiến thức về Quản lý công trong suốt thời gian học tập tại Học viện.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Khoa sau Đại học Học viện Hành chính Quốc gia; Các đồng chí lãnh đạo, các cán bộ, công chức Sở Du lịch Thành phố Hà Nội; Quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội dung dung và cung cấp những thông tin, tài liệu cần thiết để tôi có thể hoàn thành được Luận văn thạc sĩ.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng với thời gian và điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự quan tâm và những ý kiến đóng góp của Quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực Quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện tốt hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn.


Tác giả


Nguyễn Hồng Ngọc


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

KÝ HIỆU

NGUYÊN NGHĨA

1

ANMC 21

Mạng lưới các thành phố lớn châu Á thế kỷ 21

2

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn

3

MICE

Du lịch hội nghị, hội thảo, triển lãm, sự kiện

4

QLNN

Quản lý nhà nước

5

TPO

Tổ chức Xúc tiến du lịch các thành phố châu Á- Thái Bình

Dương

6

UBND TP.

Ủy ban Nhân dân Thành phố

7

UNWTO

Tổ chức Du lịch Thế giới

8

VHTTDL

Văn hóa, Thể thao và Du lịch

9

WTTC

Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới

10

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU


STT

BẢNG

NỘI DUNG

TRANG

1

2.1

Các di tích có giá trị đặc biệt về du lịch

41

2

2.2

Diễn biến lượng khách du lịch đến Hà Nội giai

đoạn 2011-2015

44

3

2.3

Tổng doanh thu du lịch Hà Nội 2011- 2015

47

4

2.4

Số lượng lao động trực tiếp trong ngành kinh tế

du lịch Hà Nội

51

5

2.5

Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN đối với kinh tế du

lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay

61


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn 1

2. Tình hình nghiên cứu của luận văn 2

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 5

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6

7. Kết cấu của luận văn 6

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH

TẾ DU LỊCH 7

1.1. Tổng quan về kinh tế du lịch 7

1.1.1. Khái niệm về kinh tế du lịch 7

1.1.2. Đặc trưng của ngành kinh tế du lịch 9

1.1.3. Các lĩnh vực kinh doanh trong du lịch 12

1.1.4. Vai trò của du lịch trong nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 13

1.1.5. Thách thức của phát triển du lịch trong nền kinh tế thị trường 16

1.2. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch 18

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch 18

1.2.2. Mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch 23

1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội 24

1.2.4. Những yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch 29

1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về kinh tế du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học rút ra cho Hà Nội 33

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về kinh tế du lịch ở Thái Lan 33

1.3.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về kinh tế du lịch ở Trung Quốc 35

1.3.3 Một số bài học kinh nghiệm đối với quản lý nhà nước về kinh tế du lịch ở thủ đô Hà Nội 36

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 38

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH

TẾ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011- 2015 39

2.1. Điều kiện, tiềm năng và thế mạnh của Hà Nội để phát triển kinh tế du lịch 39

2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên 39

2.1.2. Các di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc 40

2.1.3. Các lễ hội dân gian 42

2.1.4. Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học 42

2.2. Thực trạng phát triển kinh tế du lịch Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 43

2.2.1. Thực trạng về khách du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội 44

2.2.2. Tổng thu từ du lịch của thành phố Hà Nội 46

2.2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch ở Hà Nội 47

2.2.4. Nguồn nhân lực du lịch 50

2.2.5. Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế du lịch Hà Nội 52

2.3. Thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 54

2.3.1. Hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến họat động quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội 55

2.3.2. Xây dựng và triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế du lịch ở thủ đô Hà Nội 57

2.3.3. Tổ chức bộ máy hành chính quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội 59

2.3.4. Thực trạng quản lý nhà nước về các lĩnh vực kinh doanh du lịch ở thủ đô Hà Nội 63

2.3.5. Quản lý nhà nước về thị trường du lịch và hoạt động của khách du lịch ... 65

2.3.6. Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch ở thủ đô Hà Nội 66

2.3.7. Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động du lịch ở thủ đô Hà Nội 68

2.3.8. Quản lý nguồn nhân lực du lịch ở thủ đô Hà Nội 69

2.3.9. Công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách, pháp luật ở thủ đô Hà Nội 71

2.4. Đánh giá về họat động quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội 72

2.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội 72

2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại trong quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội 74

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại trong quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội 76

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 78

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN

CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 79

3.1. Định hướng phát triển kinh tế du lịch ở thủ đô Hà Nội đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030 79

3.1.1. Vị trí, tầm quan trọng của ngành kinh tế du lịch Hà Nội trên bản đồ kinh tế du lịch Việt Nam và tổng thể nền kinh tế- xã hội của Thủ đô 79

3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế du lịch ở thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 80

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội 84

3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước về định hướng, chiến

lược phát triển du lịch thông qua công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch84

3.2.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, chính sách kích thích phát triển kinh tế du lịch ở thủ đô Hà Nội 88

3.2.3. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cải cách hành chính theo hướng đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước tinh gọn, tránh trùng lặp, tận dụng mọi nguồn lực để phát triển kinh tế du lịch ở Hà Nội 89

3.2.4. Đổi mới cơ chế đầu tư và đầu tư có trọng điểm thúc đẩy kinh tế du lịch Hà Nội phát triển 92

3.2.5. Chú trọng bảo vệ, tôn tạo các điểm du lịch, cảnh quan, môi trường phục vụ phát triển kinh tế du lịch của thủ đô Hà Nội 92

3.2.6. Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch.. 94

3.2.7. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với thị trường du lịch, khách du lịch và công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Hà Nội 97

3.2.8. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành kinh tế du lịch ở thủ đô Hà Nội 98

3.2.9. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục, pháp luật, chính sách về quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch ở thủ đô Hà Nội 101

3.2.10. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các lĩnh vực trong họat động kinh doanh du lịch ở thủ đô Hà Nội 102

3.3. Một số kiến nghị 103

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 105

KẾT LUẬN 106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Xem tất cả 155 trang.

Ngày đăng: 21/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí