Thực Trạng Quản Lý Giáo Dục An Ninh An Toàn Tại Các Trường Ptdtbt Trên Địa Bàn Huyện Bảo Thắng

trọng trong việc duy trì số lượng học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục ở các xã vùng sâu, vùng xa. Thực hiện mô hình bán trú, các em HS được ăn, ngủ, học ngay tại trường và chỉ về nhà vào ngày cuối tuần. Bên cạnh việc bố trí ăn, ở hợp lý, khoa học, học sinh bán trú còn được tổ chức rèn luyện, giáo dục kỹ năng sống thông qua các giáo dục ngoại khóa ngoài giờ lên lớp. Học sinh đã tự biết tổ chức cuộc sống tập thể, đoàn kết, giữ gìn vệ sinh. Sau giờ lên lớp, giáo viên và học sinh đã tăng gia sản xuất, trồng rau xanh, chăn nuôi (gà lợn) để cải thiện bữa ăn… Nhờ đó, giúp học sinh thêm yêu lao động và có thêm kỹ năng sống để về tuyên truyền trong gia đình, thôn bản. Bên cạnh đó, các trường còn tổ chức các giáo dục ngoài giờ lên lớp như: Văn nghệ, thể dục, thể thao, lễ hội, tết các dân tộc, xem phim… để học sinh giao lưu, hiểu biết văn hóa các dân tộc, tạo thêm sự thân thiện, gắn kết giữa các em học sinh với nhau. Đối với học sinh dân tộc thiểu số, cái thiếu nhất vẫn là kỹ năng sống, tự lập và sự phối hợp trong giáo dục tập thể. Mô hình trường bán trú đã giúp các em nhanh chóng hòa nhập được với thầy cô và bạn bè, phát huy được tính tự lập, đoàn kết, hòa đồng, tình thương yêu giúp đỡ nhau trong cuộc sống.

Trường phổ thông dân tộc bán trú là hướng đi đúng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó. Lợi ích dễ nhận thấy nhất mà mô hình trường bán trú mang lại, chính là khắc phục được tình trạng học sinh bỏ học. Nếu như những năm học trước, khi chưa có mô hình “bán trú” nhà trường phải tốn nhiều công sức vận động học sinh ra lớp, đến trường, nhưng khi có trường bán trú thì tình trạng học sinh bỏ học đã giảm đi đáng kể. Các em yên tâm sống và học tập dưới sự chăm lo về vật chất, tinh thần của nhà trường và các cấp, các ngành.

Ở các Trường PTDTBT, nhà trường tập trung chú trọng tới các giáo dục giáo dục đặc thù, dạy học sinh từ những điều nhỏ nhất để giúp học sinh nêu cao tinh thần tự giác, tự quản. Qua đó, ngôi Trường PTDTBT đã trở thành ngôi nhà chung của các em. Ngoài việc duy trì tỷ lệ chuyên cần, nâng cao chất lượng giáo dục thì mô hình Trường PTDTBT còn có tác động to lớn đến việc thay đổi nhận thức của một bộ phận đồng bào các dân tộc thiểu số về giáo dục. Gia đình, cộng đồng, chính quyền địa phương đã bước đầu quan tâm chăm lo cho con em mình khi học tập, sinh hoạt tại trường (hỗ trợ ngày công lao động để tu sủa trường lớp, hỗ trợ các điều kiện, trang thiết bị phục vụ sinh hoạt cho học sinh…). Từ sự chăm lo đó đã tạo nên sức mạnh đoàn kết của toàn xã hội quan tâm, chăm lo cho giáo dục, huy động được các nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục vùng cao.

Có thể thấy, mô hình Trường PTDTBT được mở rộng đã góp phần quan trọng trong việc tăng tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi ra lớp, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và chất lượng phổ cập ở vùng có điều kiện KT-XH khó khăn. Trong điều kiện là một huyện nghèo (một trong 62 huyện nghèo nhất nước) thì mô hình trường PTDTBT với các đặc điểm ưu việt, đặc biệt là có sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, các chính sách hỗ trợ cho học sinh thì việc phát triển trường PTDTBT nói chung và trường PTDTBT THCS ở huyện Bảo Thắng sẽ là điều kiện quan trọng và cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, sớm đưa huyện thoát khỏi danh sách huyện nghèo.

2.2. Những vấn đề chung về khảo sát

a. Mục đích khảo sát: Khảo sát nhằm đánh giá đúng về thực trạng về mọi giáo dục giáo dục ở các trường PTDTBT nói chung và công tác quản lý giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện nói riêng. Trên cơ sở đánh giá chỉ ra các tồn tại, khó khăn hạn chế cần khắc phục và chỉ ra các biện pháp để góp phần quản lý, phát huy hiệu quả giáo dục an toàn ở các trường PTDTBT trên địa bàn huyện.

b. Nội dung, công cụ, địa bàn khảo sát

Nội dung khảo sát: Khảo sát thực trạng quy mô phát triển trường lớp, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên quản lý giáo dục đam bao an toàn ở các đơn vị trường PTDTBT trên địa bàn huyện Bảo Thắng. Khảo sát về kết quả giáo dục quản lý an ninh an toàn cho học sinh.

Công cụ khảo sát: Thông qua các phiếu điều tra, phiếu hỏi.

Địa bàn khảo sát: Khảo sát đánh giá thực trạng về giáo dục của 4 trường PTDTBT trên địa bàn huyện qua hồ sơ, số liệu do Phòng GD&ĐT huyện cung cấp và thực tế khảo sát tại 4/7 đơn vị trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện (các trường PTDTBT THCS xã Thái Niên, Phong Niên, Gia Phú, PTDTBT THCS Thái Niên 3)

c. Cách tiến hành khảo sát

Liên hệ, gặp gỡ trao đổi, đề đạt nguyện vọng với Lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện để nhận được sự ủng hộ giúp đỡ. Gặp gỡ chuyên viên để nắm tình hình, đề nghị cung cấp số liệu làm cơ sở để tổng hợp đánh giá.

Đánh giá các điều kiện giáo dục (đội ngũ, cơ sở vật chất..) thông qua tổng hợp báo cáo của Phòng GD&ĐT huyện; thâm nhập thực tế tại 4 đơn vị trường PTDTBT (phạm vị nghiên cứu, khảo sát).

Thực tế tại các đơn vị trường, trao đổi để nắm bắt thông tin và khảo sát bằng phiếu hỏi.

d. Cách xử lý kết quả khảo sát

Trên cơ sở tổng hợp thực trạng giáo dục giáo dục tại các trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện, nghiên cứu những ưu điểm, hạn chế tồn tại để đánh giá.

Sử dụng phiếu hỏi đánh giá các mức độ về kết quả cũng như nhận thức của các đối tượng điều tra (cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh) về các giáo dục an toàn cho hoc sinh bán trú.

Lập bảng và so sánh và áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

6D 2



Trong đó:

r 1


- r: là hệ số tương quan.

- D: Hiệu số thứ bậc.

- N: là số các biện

N (N 2 1)

2.3. Thực trạng quản lý giáo dục an ninh an toàn tại các trường PTDTBT trên địa bàn huyện Bảo Thắng

Trước những hiệu quả to lớn mà trường PTDTBT mang lại, đặc biệt là được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ cho các trường PTDTBT, nên trong những năm qua, mô hình trường PTDTBT trên địa bàn huyện Bảo Thắng đã phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Mô hình trường học PTDTBT không những phát triển ở bậc Tiểu học mà còn cả ở bậc học THCS.

Bảng 2.1. Tổng hợp trường, lớp học sinh bán trú trên địa bàn huyện trong các năm học 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019‌


TT


Năm học


TS

trường TH- THCS


TS

lớp


TS HS


Tổng số HS bán trú

Trong đó

Bậc học Tiểu học

Bậc học THCS


TS

Trường


TS

Lớp

TS

Học sinh


HSBT


TS

Trường


TS

Lớp

TS

Học sinh

TS HS

bán

trú

1

2016-2017

59

800

15852

676

37

585

9982

116

22

215

5870

560

2

2017-2018

58

723

16218

1495

36

507

10079

511

22

216

6139

984

3

2018-2019

53

698

17110

2.201

31

489

10697

988

22

209

6413

1.213

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục an ninh an toàn cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai - 8

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Bảo Thắng)

* Nhận xét: Qua bảng tổng hợp cho thấy trong vòng 3 năm từ khi mô hình bán trú xuất hiện, với nhiều năm nhọc nhằn trong công tác duy trì tỉ lệ chuyên cần tại các địa bàn vùng khó, huyện Bảo Thắng đã nỗ lực không ngừng để đưa học sinh ra lớp ở bán trú, từ tổng số học sinh ra ở bán trú 676 năm học (2016-2017) đến thời điểm hiện tại năm học 2018- 2019 đã lên đến 2.201 học sinh đang ở bán trú tại các nhà trường TH-THCS trên địa bàn huyện, đã thành lập mô hình 7 trường PTDTBT /53 trường (Tiểu học và THCS), chiếm 13,2%. Tổng số lớp là 698 lớp, số học sinh ở bán trú là 2.201/17.236 (tổng số học sinh ở các trường bán trú) chiếm 12.7%. Đây là con số đáng mừng chưa từng có của huyện Bảo Thắng bước đầu thực hiện triển khai mô hình bán trú tại các nhà trường.

2.3.1. Thực trạng về việc an ninh, an toàn tại các trường PTDTBT THCS huyện Bảo Thắng hiện nay

Bảng 2.2. Tổng hợp đánh giá tình hình cơ sở vật chất phục vụ học sinh bán trú của 4 trường PTDTBT (phạm vi khảo sát)


TT


Đơn vị trường


TS

lớp


TS HS

bán trú


Phòng ở


Giường nằm

Chăn màn đồ dùng cá

nhân


Bếp Nhà ăn


Điện


Nước


Nhà WC

TS

Thiếu

TS

Thiếu

Thiếu


Kh.


Kh.

TS

Thiếu

1

PTDTBT THCS

xã Gia Phú

8

276

25

8

70

10

x


x

x


x

2

1

2

PTDTBT THCS

xã Phong Niên

16

371

30

10

80

12

x

x


x


x

1

2

3

PTDTBT THCS

xã Thái Niên

10

256

20

12

50

14

x

x


x


x

2

1

4

PTDTBT THCS

Thái Niên 3

8

295

30

5

65

5

x

x

x

x


x

1

2


Cộng

42

1.198

105

35

265

41







6

6

(Nguồn: Tổng hợp số liệu do các đơn vị trường học cung cấp)

* Nhận xét: Qua điều tra khảo sát thực tế tại 4 đơn vị trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện (bảng 2.2) cho thấy, các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh bán trú còn gặp rất nhiều khó khăn. Phòng ở cho học sinh bán trú tuy đã được đầu tư, song còn chật hẹp, theo tiêu chuẩn 8 em một phòng nhưng hiện nay (các trường bố trí 12-16 học sinh/ phòng 20m2), hiện tại còn thiếu 35 phòng/4 trường; 6 công trình WC, các điều kiện phục vụ sinh hoạt khác (giường chiếu, chăn, màn, đồ

dùng cá nhân) cơ bản còn thiếu, nhà ăn thì tạm bợ chủ yếu là nhà tạm tự dựng lên. Các đơn vị trường học đã được đầu tư mắc điện, giếng khoan hoặc nguồn nước tự nhiên từ khe núi. Tuy nhiên do đông học sinh nên nước sinh hoạt ở một số đơn vị trường còn chưa. Vì vậy để phát huy hiệu quả giáo dục của các trường PTDTBT rất cần sự đầu tư về cơ sở vật chất.

Bảng 2.3. Thống kê cơ sở vật chất phục vụ giáo dục an ninh an toàn



TT


Đơn vị trường


TS

lớp


Tổng số học sinh bán trú


Phòng tự học


Sân thể thao


Phòng xem phim

Phòng sinh hoạt tuyên

truyền


Thư viện


Bình chữa cháy

Dụng cụ bảo hộ

LĐSX

Tổng

số

Nữ

Thiếu


K.

Không

Không

Không

Không

Không

1

PTDTBT THCS

xã Gia Phú

8

276

102

3


x

x

x

x

x

x

2

PTDTBT THCS

xã Phong Niên

16

371

198

2


x

x

x

x

x

x

3

PTDTBT THCS

xã Thái Niên

10

256

133

2


x

x

x

x

x

x

4

PTDTBT THCS

Thái Niên 3

8

295

175

4


x

x

x

x

x

x

(Nguồn: Tổng hợp số liệu do các đơn vị trường học cung cấp)


* Nhận xét:

Qua biểu tổng hợp khảo sát (Bảng 2.3) cho thấy có 100% số trường còn thiếu phòng tự học cho học sinh bán trú, 100% số trường có sân thể thao cho học sinh giáo dục, 100% các trường được khảo sát đều chưa có phòng sinh hoạt tập thể (xem phim, phòng truyền thống). Các trường đều đã có phòng thư viện, đều được bố trí quỹ đất để học sinh tham gia thực hành lao động sản xuất (vườn rau, chồng trại chăn nuôi). Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy, do điều kiện vùng cao nên quỹ đất phục vụ cho học sinh thực hành sản xuất còn hạn chế, diện tích nhỏ hẹp, chưa đáp ứng nhu cầu của đơn vị nhà trường. Trang thiết bị phục cho các giáo dục giáo dục an ninh an toàn như dụng cụ thể thao, sân chơi, bãi tập, phương tiện nghe nhìn của các đơn vị còn hạn chế, chưa cho nhu cầu triển khai và tổ chức hiệu quả các giáo dục.

2.3.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên quản lý giáo dục giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bảng 2.4. Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên tham gia giáo dục an ninh an toàn‌


TT


Đơn vị trường PTDTBT THCS

Tổng số lớp


Tổng số HS bán trú


Tổng số HS bán trú


Tổng số GV

Lực lượng tham gia công tác quản lý giáo

dục an ninh an toàn

Số lượng

CBQL

Số lượng GV

Số lượng nhân viên

Số lượng cấp dưỡng


Nam


Nữ


HT


HP

GV CN

Phụ

trách đội

GV

bộ môn

1

PTDTBT THCS xã

Gia Phú

8

276

174

102

26

1

2

8

1

19

4

4

2

PTDTBT THCS xã

Phong Niên

16

371

173

198

32

1

2

16

1

27

2

5

3

PTDTBT THCS xã

Thái Niên

10

256

123

133

27

1

2

10

1

19

5

4

4

PTDTBT THCS

Thái Niên 3

8

295

120

175

24

1

2

8

1

17

4

4


Tổng

42

1.198

590

608

119

4

8

42

4

82

15

17

(Nguồn: Tổng hợp số liệu do các đơn vị trường học cung cấp)

* Nhận xét:

Qua bảng số liệu khảo sát (bảng 2.4) cho thấy các trường đã cơ bản số lượng, chất lượng đội ngũ theo tỉ lệ trường bán trú, việc bố trí cán bộ quản lý giáo viên và nhân viên tham gia quản lý các giáo dục an ninh an toàn cũng được tăng cường. Tuy nhiên các trường vẫn thiếu lực lượng bảo vệ cần thiết chỉ có 1 bảo vệ /trường. Vì vậy lực lượng bảo vệ trường học yếu và thiếu, chưa làm đúng chức năng nhiệm vụ. Do lương bảo vệ thấp khiến nhiều trường học rơi vào cảnh thiếu hoặc không tuyển được bảo vệ, từ đó tình trạng an ninh trường học lỏng lẻo. “Có một thực tế trong các nhà trường là lương bảo vệ thấp nhưng yêu cầu công việc của bảo vệ lại cao. Vì đặc thù công việc của bảo vệ liên quan tới giáo dục quản lý học sinh, trong giờ học sinh học thì bảo vệ cũng phải quan sát, hiếm khi được ngơi nghỉ.

Mặt khác với số lượng học sinh ở bán trú đông (1.189 học sinh/4 trường) thì việc bố trí 17 nhân viên cấp dưỡng sẽ dẫn đến khó khăn, hạn chế trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng học sinh (bình quân 1 nhân viên cấp dưỡng 69 học sinh). Theo Nghị định

116 của Chính phủ thì cứ 30 học sinh thì được 1 nhân viên cấp dưỡng và mỗi trường không vượt quá 5 người, như vậy hiện nay số cấp dưỡng nhà nước chi trả đủ nhưng do lương quá thấp 2.050.000/ tháng chính vì vậy các nhà trường đang phải thực hiện gộp 2 xuất cấp dưỡng mới thuê được một người làm việc.

2.3.3. Kết quả giáo dục và giáo dục giáo dục an ninh an toàn

Bảng 2.5. Bảng thống kê số lượng mất an toàn của học sinh ở bán trú trong hai năm gần đây điều tra ở 4 trường PTDTBT THCS‌


TT


Năm học


TS HS

tại khu bán trú


TS

HS bị mất an toàn

Số vụ bị lừa

bán đi TQ

Số học sinh đuối nước trên đường đến

trường

Số học sinh bị tai nạn thương tích khi tham gia LĐSX,

cháy nổ


Số học sinh bị ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn


Số học sinh vi phạm nạn tảo hôn

Số học sinh không có người đưa đón


Số an toàn về nước


Số mất tích

1

2016-2017

560

49

6

4

3

10

12

14

98%

2

2017-2018

984

64

10

6

4

18

15

11

98%

3

2018-2019

1.198

69

12

3

3

21

17

13

98%

(Bảng số liệu do các nhà trường cung cấp)

Qua biểu tổng hợp (bảng 2.5), khảo sát về giáo dục an ninh an toàn cho học sinh tại các trường bán trú còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thu hút học sinh ra ở bán trú là một hướng đi đúng đắn, tuy nhiên còn nhiều bất cập để bảo vệ học sinh trong suốt quá trình ăn ở học tập tại trường, các chỉ số cho thấy nguy cơ mất an toàn ngày càng tăng, đặc biệt về công tác quản lý bán trú dẫn đến học sinh dễ bị lừa ra khỏi khu vực trường, các kỹ năng sống của học sinh còn yếu ớt, cơ sở vật chất để cho GV và các nhà quản lý thực hiện nhiệm vụ còn yếu và thiếu. Chính vì vậy cần có các giải pháp cấp thiết và cần thiết trong giai đoạn hiện nay giúp thầy cô yên tâm dạy chữ, phụ huynh an tâm giao con cho nhà trường.

Bảng 2.6. Thống kê giáo dục duy trì số lượng và chất lượng giáo dục ở 4 trường PTDTBT THCS‌


S TT


Đơn vị trường


TS

lớp

Tổng số học

sinh bán trú

Số

lương giảm

Tỷ lệ duy trì %

Chất lượng giáo dục

Học lực

Hạnh Kiểm

Đầu

năm

Cuối

năm

Khá

giỏi

TB

Yếu

Tốt

Khá

TB


1

PTDTBT THCS

xã Gia Phú


8


276


265


11


96.0


11


246


8


221


43


1


2

PTDTBT THCS

xã Phong Niên


16


371


348


23


93.8


33


289


26


275


68


5


3

PTDTBT THCS

xã Thái Niên


10


256


243


13


94.9


13


212


18


211


29


3


4

PTDTBT THCS

Thái Niên 3


8


295


281


14


95.2


7


259


15


258


21


2


Cộng

42

1198

1137

61

94.9

64

1006

67

965

161

11

(Nguồn: Tổng hợp số liệu do các đơn vị trường học cung cấp)

* Nhận xét: Qua biểu tổng hợp (bảng 2.6), khảo sát về giáo dục duy trì số lượng cũng như chất lượng giáo dục ở 4 đơn vị trường PTDTBT trên địa bàn cho thấy: Tỷ lệ duy trì số lượng học sinh trong năm học còn đạt thấp (đạt 94,9%), vẫn còn hiện tượng học sinh bỏ học nhiều chủ yếu ở các thôn bản xa xôi đi lại khó khăn (Bản Cam 20 học sinh, Nậm Phảng 19 học sinh, Sín Chải 21, Nậm Trà 1). Chất lượng giáo dục còn hạn chế, tỷ lệ học sinh khá giỏi mới chỉ 5.6%, Vẫn còn hiện tượng học sinh có hạnh kiểm trung bình. Vì vậy việc tổ chức có hiệu quả các giáo dục mô hình bán trú sẽ góp phần duy trì số lượng và nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường PTDT bán trú THCS trên địa bàn huyện.

2.4. Thực trạng quản lý giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Để đánh giá rõ hơn về kết quả giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở các trường học PTDTBT, chúng tôi đã khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 60 đối tượng gồm cán bộ quản lý nhà trường, tổng phụ trách đội và giáo viên nhà trường. Mức độ đánh giá được cho điểm theo nguyên tắc: Tốt 4 điểm, Khá 3 điểm, Trung bình 2 điểm, Yếu 1 điểm, kết quả như sau:

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 31/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí