Tổng Hợp Đánh Giá Kết Quả Giáo Dục Giáo Dục An Ninh An Toàn Cho Học Sinh Ở Trường Ptdtbt Thcs Huyện Bảo Thắng

Bảng 2.7. Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho học sinh ở trường PTDTBT THCS huyện bảo Thắng‌


TT


Nội dung


Tốt


Khá


TB


Yếu


n

X

Thứ

bậc


1

Công tác giáo dục tuyên truyền (Chất

lượng và ý thức tự giác của học sinh).


0


28


18


14


134


2.23


1


2

Kết quả giáo dục tự chăm sóc và tự

phục vụ bản thân.


0


13


37


10


123


2.05


2


3

Kết quả các giáo dục rèn kỹ năng sống cho học sinh (nhận thức về xã hội, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự bảo vệ, kỹ năng ứng phó với tình huống

có nguy cơ mất an toàn…).


0


10


41


9


121


2.01


3


4

Kết quả giáo dục diễn tập phòng tránh các nguy cơ mất an toàn như (Buôn bán người, đuối nước, cháy

nổ, mất ATTP).


0


12


33


15


117


1.95


4

Cộng






2,06


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

* Nhận xét: Qua biểu tổng hợp kết quả khảo sát đánh giá cho thấy, kết quả của giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT trên địa bàn huyện Bảo Thắng mới đạt ở mức độ Trung bình (điểm trung bình dao động từ 1,95 đến 2,23). Trong đó kết quả giáo dục tuyên truyền được đánh giá cao hơn (2,23).

2.4.1. Nhận thức về vai trò của quản lý giáo dục giáo dục an ninh an toàn

Để tìm hiểu nhận thức của CBQL trường PTDTBT THCS về tầm quan trọng của quản lý giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS huyện Bảo Thắng, chúng tôi đã thực hiện điều tra bằng phiếu hỏi đối với 60 đối tượng gồm CBQL, tổng phụ trách đội và giáo viên chủ nhiệm ở 4 trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện. Với 3 câu hỏi ở 3 mức độ rất quan trọng, quan trọng và không quan trọng mỗi ý kiến đánh giá Rất quan trọng: 3 điểm, quan trọng: 2 điểm, không quan trọng: 1 điểm (điểm trung bình X). Kết quả điều tra về nhận thức như sau:

Bảng 2.8. Tổng hợp đánh giá mức độ nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý giáo dục an ninh an toàn cho học sinh ở trường PTDTBT THCS huyện bảo Thắng‌


TT


Nội dung

Rất quan

trọng

Quan trọng

Không quan

trọng


n

X

Thứ bậc


1

Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục an ninh

an toàn


22


28


10


132


2.2


7

2

Thành lập Ban quản lý bán trú

25

35

0

145

2.42

3

3

Hoạt động giáo dục tự học

37

23

0

157

2.62

1


4

Hoạt động giáo dục sinh hoạt văn hóa,

VNTT,…


29


26


5


144


2.40


4

5

Hoạt động giáo dục CSSK, nền nếp, vệ sinh

33

27

0

153

2.55

2

6

Hoạt động giáo dục lao động, tăng gia sản xuất

22

38

0

142

2.36

5

7

Hoạt động giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm

0

55

5

115

1.92

10


8

Kiểm tra đánh giá các giáo dục an ninh an toàn,

công tác bàn giao học sinh cuối tuần


12


28


20


112


1.8


11


9

Theo dõi thi đua các giáo dục diễn tập an

ninh an toàn


15


40


5


130


2.1


9


10

Xây dựng cơ sở vật chất cho các giáo dục

giáo dục an ninh an toàn


21


39


0


141


2.35


6


11

Phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường tham

gia quản lý các giáo dục an ninh an toàn


9


51


0


129


2.15


8


Cộng





2.2


Nhận xét: Qua bảng tổng hợp cho thấy cơ bản đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đều đánh giá cao công tác quản lý các giáo dục an ninh an toàn. Trong 11 nội dung đưa ra khảo sát, những người được khảo sát đều cho rằng công tác xây dựng kế hoạch tự học là rất quan trọng (điểm TB 2.62), tiếp đến là nội dung xây dựng chăm sóc sức khỏe, nền nếp, vệ sinh (2.55). Các giáo dục sinh hoạt văn hóa văn nghệ và công tác thành lập Ban quản lý bán trú cũng được đánh giá cao. Tuy nhiên, một số nội dung về “An toàn vệ sinh thực phẩm” đối với học sinh bán trú, hay công tác kiểm tra đánh giá, công tác theo dõi thi đua, công tác diễn tập phòng tránh giáo dục an ninh an toàn vẫn chưa được đánh giá đúng mức.

2.4.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục an ninh an toàn

Để tìm hiểu thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS huyện Bảo Thắng, chúng tôi đã thực hiện trao đổi với Ban giám hiệu và khảo sát tại 4 đơn vị trường PTDTBT trên địa bàn huyện. Kết quả điều tra về việc triển khai xây dựng các kế hoạch giáo dục giáo dục an ninh an toàn như sau:

Bảng 2.9. Khảo sát thực trạng giáo dục xây dựng kế hoạch giáo dục an ninh an toàn


TT


Kế hoạch


Phân công thực hiện

Số trường

thực hiện

1

Kế hoạch bán trú

Ban giám hiệu

4/4

2

Thành lập Ban quản lý bán trú

Ban giám hiệu

4/4

3

Công tác tuyên truyền an toàn cho học sinh

Ban quản lý bán trú

1/4


4


Công tác giáo dục diễn tập an ninh an toàn

Tổng phụ trách đội và giáo

viên nhạc họa, thể dục


1/4

5

Giáo dục chăm sóc sức khỏe, nền nếp, vệ sinh

Ban quản lý bán trú

3/4

6

Hoạt động giáo dục lao động, tăng gia sản xuất

Ban quản lý bán trú

4/4

7

Hoạt động giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm

Tổ cấp dưỡng

1/4


8

Công tác kiểm tra đánh giá các giáo dục

bán trú


Ban Giám hiệu


2/4

9

Công tác bàn giao học sinh cuối tuần.

Ban Giám hiệu

1/4


10

Tham mưu xây dựng cơ sở vật chất an ninh,

an toàn trong khu nhà ở bán trú


Ban quản lý bán trú


2/4


11

Cồng tác phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường tham gia bảo vệ an ninh, an toàn

cho các giáo dục bán trú


Ban giám hiệu


2/4

* Nhận xét: Qua khảo sát, điều tra tại 4 đơn vị trường học nhận thấy: Việc xây dựng kế hoạch tổ chức các giáo dục bán trú và thành lập Ban quản lý bán trú tại các

trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng đều được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm thực hiện ngay từ đầu năm học (kết quả khảo sát 4/4 đơn vị thực hiện). Việc xây dựng các giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDT bán trú THCS được xây dựng lồng ghép chung trong kế hoạch giáo dục bán trú cho cả năm học. 75% số trường được điều tra chưa có xây dựng các nội dung tổ chức giáo dục tuyên truyền, giáo dục diễn tập an toàn cho HS trong nhà trường cho các em học sinh bán trú, 50% số trường chưa quan tâm đến các giáo dục chăm sóc sức khỏe, kiểm tra đánh giá các giáo dục bán trú và giáo dục xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục bán trú. Có 2 đơn vị trường học (chiếm 50%) đã quan tâm xây dựng CSVC và kế hoạch phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường để tổ chức các giáo dục bán trú. Hầu hết các trường còn chưa quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh (chỉ có 1/4 đơn vị trường chiếm 16,6%). Từ kết quả khảo sát điều tra trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng hầu hết các trường PTDT bán trú THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng còn yếu và thiếu kinh nghiệm tổ chức các giáo dục bán trú, các giáo dục an ninh an toàn trong nhà trường. Tuy nhiên mức độ quan tâm có khác nhau, nhiều đơn vị trường học tuy có tổ chức nhưng không cụ thể bằng kế hoạch, hoặc có cũng chỉ là một nội dung nhỏ lồng ghép trong kế hoạch chung của nhà trường. Vì vậy việc thống nhất xây dựng kế hoạch bán trú, xây dựng kế hoạch giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS là rất quan trọng và cần thiết khi thành lập mô hình trường bán trú trên địa bàn huyện.

2.4.3. Tổ chức giáo dục an ninh an toàn

Để tìm hiểu và đánh giá thực trạng tổ chức các giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện chúng tôi trưng cầu ý kiến của 120 người chia làm 2 đối tượng.

- Đối tượng 1 gồm 60 người (CBQL, tổng phụ trách đội, GV).

- Đối tượng 2 gồm: 60 học sinh.

Với 9 nội dung khảo sát, mức độ đánh giá được cho điểm theo nguyên tắc: Tốt 4 điểm, khá 3 điểm, trung bình 2 điểm, yếu 1 điểm. Kết quả khảo sát sau:

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá thực trạng tổ chức các giáo dục an ninh an toàn cho học sinh của cán bộ quản lý và giáo viên


TT


Nội dung


Tốt


Khá


TB


Yếu


n

X

Thứ

bậc


1

Tổ chức giáo dục tuyên truyền

của học sinh bán trú


5


20


25


10


140


2.33


5


2

Tổ chức giáo dục sinh hoạt

văn hóa, văn nghệ thể thao…


12


20


28


0


164


2.73


2


3

Tổ chức giáo dục chăm sóc

sức khỏe, nền nếp, vệ sinh


9


15


36


0


153


2.55


3


4

Tổ chức các giáo dục lao động,

tăng gia sản xuất


15


15


30


0


165


2.75


1


5

Tổ chức các giáo dục an toàn

vệ sinh thực phẩm


6


15


39


2


145


2.42


4


6

Tổ chức các giáo dục diễn tập,

kiểm tra đánh giá công tác bán trú


0


18


22


20


118


1.96


9


7

Tổ chức theo dõi bàn giao học

sinh về cuối tuần


0


15


37


8


127


2.11


7


8

Tổ chức xây dựng cơ sở vật

chất cho các giáo dục bán trú


0


17


33


10


127


2..11


8


9

Tổ chức phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường tham

gia các giáo dục bán trú


5


18


27


10


138


2.3


6

Cộng






2,36


Bảng 2.11. Kết quả đánh giá thực trạng tổ chức các giáo dục an ninh an toàn của học sinh bán trú‌

TT

Nội dung

Tốt

Khá

TB

Yếu

n

X

Thứ

bậc

1

Tổ chức giáo dục tuyên truyền

của học sinh bán trú

8

19

33

0

155

2.58

5

2

Tổ chức giáo dục sinh hoạt

văn hóa, văn nghệ thể thao…

10

21

29

0

161

2.68

2

3

Tổ chức giáo dục chăm sóc

sức khỏe, nền nếp, vệ sinh

12

15

33

0

159

2.65

3

4

Tổ chức các giáo dục lao

động, tăng gia sản xuất

12

22

26

0

116

2.77

1

5

Tổ chức các giáo dục an toàn

vệ sinh thực phẩm

11

17

29

3

156

2.60

4


6

Tổ chức các giáo dục diễn tập, kiểm tra đánh giá công tác

bán trú


5


18


35


2


146


2.43


8

7

Tổ chức theo dõi bàn giao học

sinh về cuối tuần

4

17

36

3

142

2.37

9

8

Tổ chức xây dựng cơ sở vật

chất cho các giáo dục bán trú

9

14

34

3

149

2.48

7


9

Tổ chức phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường tham

gia các giáo dục bán trú


8


15


37


0


151


2.52


6

Cộng






2.56


* Nhận xét: Qua bảng tổng hợp đánh giá về thực trạng tổ chức các giáo dục giáo dục an ninh an toàn của giáo viên và học sinh cho thấy việc tổ chức các giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở các đơn vị trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng mới đạt ở mức độ trung bình khá:

- Theo kết của đánh giá của giáo viên (điểm trung bình dao động từ 2,11 đến 2,75), có hai nội dung được đánh giá mức độ khá là việc tổ chức các giáo dục tuyên truyền và xây dựng cơ sở vật chất.

- Theo kết quả đánh giá của học sinh (điểm trung bình dao động từ 2,37 đến 2,77), trong đó nội dung tổ chức giáo dục LĐSX được học sinh đánh giá cao nhất (2,77).

Để đánh giá tương quan giữ mức độ đánh giá của giáo viên và học sinh chúng tôi tiến hành lập bảng và so sánh và áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman như sau:

Bảng 2.12. Tổng hợp mức độ đánh giá thực trạng tổ chức các giáo dục an ninh an toàn của Cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh


TT


Nội dung

Mức độ đánh giá

CBQL, GV

HS


D


D2

X

Thứ

bậc

X

Thứ

bậc

1

Tổ chức giáo dục tuyên truyền của

học sinh bán trú

2.33

5

2.58

5

0

0

2

Tổ chức giáo dục sinh hoạt văn hóa,

văn nghệ thể thao…

2.73

2

2.68

2

0

0

3

Tổ chức giáo dục chăm sóc sức khỏe,

nền nếp, vệ sinh

2.55

3

2.65

3

0

0

4

Tổ chức các giáo dục lao động, tăng

gia sản xuất

2.75

1

2.77

1

0

0

5

Tổ chức các giáo dục an toàn vệ sinh

thực phẩm

2.42

4

2.60

4

0

0

6

Tổ chức các giáo dục diễn tập, kiểm

tra đánh giá công tác bán trú

1.96

9

2.43

8

1

1

7

Tổ chức theo dõi bàn giao học sinh về

cuối tuần

2.11

7

2.37

9

-2

4

8

Tổ chức xây dựng cơ sở vật chất cho

các giáo dục bán trú

2..11

8

2.48

7

1

1


9

Tổ chức phối hợp với các lực lượng

ngoài nhà trường tham gia các giáo dục bán trú


2.3


6


2.52


6


0


0



2,36


2.56



6

- Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman ta có kết quả như

sau:

r 1

6.6

9(92 1)

0.96 .

* Nhận xét:

Với hệ số tương quan thứ bậc r = +0,96 cho phép kết luận: Tương quan trên là thuận và rất chặt chẽ. Điều đó có nghĩa là kết quả đánh giá về thực trạng công tác tổ chức giáo dục giáo dục an ninh an toàn của cán bộ giáo viên với kết quả đánh giá của học sinh là chính xác, khách quan.


Biểu đồ 2 1 Mối tương quan giữa đánh giá của giáo viên và học sinh về 1


Biểu đồ 2.1. Mối tương quan giữa đánh giá của giáo viên và học sinh về thực trạng tổ chức các giáo dục an ninh an toàn‌

2.4.4. Chỉ đạo các giáo dục an ninh an toàn

Để tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo các giáo dục giáo dục an ninh an toàn của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo quản lý bán trú ở các trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện, chúng tôi trưng cầu ý kiến của 60 cán bộ quản lý, tổng phụ trách đội, cán bộ giáo viên và nhân viên với 9 nội dung. Mức độ đánh giá được đánh giá theo 3 mức độ (rất thường xuyên, thường xuyên, không thường xuyên) và cho điểm theo nguyên tắc: Rất thường xuyên: 3 điểm, thường xuyên: 2 điểm, không thường xuyên: 1 điểm. Kết quả khảo sát sau.

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 31/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí