Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Chỉ Đạo Giáo Dục An Ninh An Toàn

Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo giáo dục an ninh an toàn


TT


Nội dung đánh giá

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Không

thường xuyên


n

X

Thứ bậc

1

Chỉ đạo giáo dục tuyên truyền an

toàn cho học sinh

19

38

3

136

2.27

5

2

Chỉ đạo giáo dục diễn tập an

ninh an toàn

17

43

0

137

2.28

4


3

Chỉ đạo giáo dục chăm sóc sức

khỏe, nền nếp, vệ sinh, VHVN- TDTT


27


33


0


147


2.45


1

4

Chỉ đạo các giáo dục lao động,

tăng gia sản xuất

21

39

0

141

2.35

2

5

Chỉ đạo các giáo dục an toàn vệ

sinh thực phẩm

15

43

2

133

2.22

7

6

Chỉ đạo kiểm tra đánh giá các

giáo dục bán trú

13

36

11

122

2.03

8

7

Chỉ đạo theo dõi công tác bàn

giao học sinh cuối tuần.

13

34

13

120

2.00

9


8

Chỉ đạo giáo dục xây dựng cơ sở vật chất an ninh, an toàn trong

khu nhà ở bán trú


20


38


2


138


2.30


3


9

Chỉ đạo công tác phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường tham gia bảo vệ an ninh, an toàn

cho các giáo dục bán trú


19


36


5


134


2.23


6


Cộng





2,24


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

* Nhận xét: Qua bảng tổng hợp đánh giá về thực trạng công tác chỉ đạo các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho thấy việc chỉ đạo các giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở các đơn vị trường PTDT bán trú THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng đã được Ban giám hiệu nhà trường, đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên quan tâm. Tuy nhiên, công tác chỉ đạo mới đạt ở mức độ trung bình (điểm trung bình dao động từ 2,00 đến 2,45), có hai nội dung được đánh giá cao hơn là việc chỉ đạo các giáo dục VHVN-TDTT và tham gia LĐSX.

Bảng 2.14. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá các giáo dục giáo dục an ninh an toàn (kết quả khảo sát giáo viên)‌


TT


Nội dung đánh giá

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Không

thường xuyên


n

X

Thứ bậc

1

Kiểm tra giáo dục tuyên

truyền an toàn cho học sinh

26

31

3

143

2.38

5

2

Kiểm tra giáo dục diễn tập an

ninh an toàn

20

35

5

135

2.25

8


3

Kiểm tra giáo dục chăm sóc

sức khỏe, nền nếp, vệ sinh VHVN,TDTT


32


28


0


152


2.53


1

4

Kiểm tra các giáo dục lao

động, tăng gia sản xuất

28

31

1

147

2.45

3

5

Kiểm tra các giáo dục an toàn

vệ sinh thực phẩm

29

31

0

149

2.48

2

6

Kiểm tra kiểm tra đánh giá

các giáo dục bán trú

25

30

5

140

2.33

7

7

Kiểm tra theo dõi công tác

bàn giao học sinh cuối tuần.

26

30

4

142

2.37

6


8

Kiểm tra giáo dục xây dựng

cơ sở vật chất an ninh, an toàn trong khu nhà ở bán trú


27


31


2


145


2.42


4


9

Kiểm tra công tác phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường tham gia bảo vệ an ninh, an toàn cho các giáo

dục bán trú


19


36


5


134


2.23


9


Cộng





2,34


Bảng 2.15. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá các giáo dục an ninh an toàn (kết quả khảo sát học sinh)‌


TT


Nội dung đánh giá

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Không thường

xuyên


n

X

Thứ bậc

1

Kiểm tra giáo dục tuyên truyền

an toàn cho học sinh

27

29

4

143

2.38

5

2

Kiểm tra giáo dục diễn tập an

ninh an toàn

19

34

7

132

2.20

8

3

Kiểm tra giáo dục chăm sóc sức

khỏe, nền nếp, vệ sinh VHVN-TDTT

26

34

0

146

2.43

2

4

Kiểm tra các giáo dục lao động,

tăng gia sản xuất

25

35

0

145

2.42

3

5

Kiểm tra các giáo dục an toàn vệ

sinh thực phẩm

27

33

0

147

2.45

1

6

Kiểm tra kiểm tra đánh giá các

giáo dục bán trú

23

30

7

136

2.27

6

7

Kiểm tra theo dõi công tác bàn

giao học sinh cuối tuần.

20

35

5

135

2.25

7


8

Kiểm tra giáo dục xây dựng cơ sở vật chất an ninh, an toàn trong

khu nhà ở bán trú


24


36


0


144


2.40


4


9

Kiểm tra công tác phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường tham gia bảo vệ an ninh, an toàn

cho các giáo dục bán trú


17


35


8


129


2.15


9







2,32


* Nhận xét: Qua bảng tổng hợp đánh giá về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho học sinh bán trú của giáo viên và học sinh cho thấy việc triển khai công tác kiểm tra đánh giá các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho học sinh ở các đơn vị trường PTDT bán trú THCS trên địa bàn huyện Bảo Thăng mới đạt ở mức độ trung bình:

- Theo kết của đánh giá của giáo viên (điểm trung bình dao động từ 2,23 đến 2,53), nội dung kiểm tra giáo dục LĐXS rèn kỹ năng sống được đánh giá là thường xuyên và rất thường xuyên, tiếp đến là kiểm tra các giáo dục văn hóa văn nghệ trong nhà trường.

- Theo kết quả đánh giá của học sinh (điểm trung bình dao động từ 2,15 đến 2,45), trong đó nội dung tổ chức giáo dục ATTP học sinh đánh giá cao nhất (2,45). Nội

dung thứ 2 được học sinh cho rằng nhà trường thường xuyên kiểm tra là giáo dục nền nếp và tiếp đến là giáo dục lao động sản xuất.

Để đánh giá tương quan giữ mức độ đánh giá của giáo viên và học sinh chúng tôi tiến hành lập bảng và so sánh và áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.16. Bảng tổng hợp mức độ đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng công tác kiểm tra đánh giá về giáo dục an ninh an toàn‌


TT


Nội dung

Mức độ đánh giá

CBQL, GV

HS


D


D2

X

Thứ

bậc

X

Thứ

bậc

1

Kiểm tra giáo dục tuyên truyền an toàn

cho học sinh

2.38

5

2.38

5

0

0

2

Kiểm tra giáo dục diễn tập an ninh an toàn

2.25

8

2.20

8

0

0

3

Kiểm tra giáo dục chăm sóc sức khỏe,

nền nếp, vệ sinh

2.53

1

2.43

2

-1

1

4

Kiểm tra các giáo dục lao động, tăng gia

sản xuất

2.45

3

2.42

3

0

0

5

Kiểm tra các giáo dục an toàn vệ sinh

thực phẩm

2.48

2

2.45

1

1

1

6

Kiểm tra đánh giá các giáo dục bán trú

2.33

7

2.27

6

1

1

7

Kiểm tra theo dõi công tác bàn giao học

sinh cuối tuần.

2.37

6

2.25

7

-1

1

8

Kiểm tra giáo dục xây dựng cơ sở vật chất an

ninh, an toàn trong khu nhà ở bán trú

2.42

4

2.40

4

0

0


9

Kiểm tra công tác phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường tham gia bảo vệ an

ninh, an toàn cho các giáo dục bán trú


2.23


9


2.15


9


0


0


Cộng

2,34


2.32




- Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman ta có kết quả như

sau:

r 1

6.4

9(92 1)

0.97

* Nhận xét:

Với hệ số tương quan thứ bậc r = +0,97 cho phép kết luận: Tương quan trên là thuận và chặt chẽ. Điều đó có nghĩa là kết quả khảo sát về thực trạng công tác kiểm tra,

đánh giá các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho học sinh bán trú của cán bộ giáo viên với kết quả khảo sát đánh giá của học sinh là chính xác, khách quan.

Mối tương quan trên còn được thể hiện trong biểu đồ dưới đây.


Biểu đồ 2 2 Mối tương quan giữa đánh giá của giáo viên và học sinh về 1

Biểu đồ 2.2. Mối tương quan giữa đánh giá của giáo viên và học sinh về thực trạng công tác kiểm tra đánh giá về giáo dục giáo dục‌

an ninh an toàn


2.5. Đánh giá chung về thực trạng

2.5.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân

- Kết quả đạt được: Trong những năm qua công tác chỉ đạo, tổ chức giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng đã được các đơn vị trường học nhận thức sâu sắc va đã thu được những kết quả nhất định. Cụ thể: Đã co sự chỉ đạo từ phí Phòng GD&ĐT, BGH đã có kế hoạch xây dựng về nội dung đảm bảo an ninh an toàncho học sinh nói chung, triển khai các giáo dục an ninh an toàn cho các em học sinh bán trú.

Đội ngũ cán bộ quản lý đã triển khai hoạt động này tại nhà trường, được xác định ở kê hoạch hoạt động, lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá kết quả.

Nhưng tình trang ngày nay càng có chiều hướng gia tăng, nguy cơ mất an toàn trong snh hoạt và trên đường của học sinh bán trú ngày càng tiềm ẩn, gây lo lắng cho thầy cô và cha mẹ học sinh nên cần có giải pháp tháo gỡ cho học sinh bán trú yên tâm ở lại trường là việc làm cần thiết trong thời điểm hiện nay.

2.5.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

- Tồn tại hạn chế: Các hoạt động về an ninh an toàn được tiến hành một cách hinh thức, nhồi nhét, làm qua loa cho xong là thực trang đang tồn tại ở các trường bán trú. Việc chỉ đạo tổ chức còn hời hợt, chưa cụ thể rõ ràng, thiếu các văn bản hướng dẫn chuyên sâu về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục an ninh an toàn trong trường học cho học sinh bán trú.

Cán bộ giáo viên chưa nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc giáo dục an ninh an toàn, thiếu kiến thức, kỹ năng tổ chức các hoạt động mất an toàn cho học sinh.

Đa số là lồng ghép trong cac goạt đọng dạy học, không có các buổi diễn tập phngf tránh thường xuyên. Chưa có tiêu chí đnahs gái riêng cho công tác an toàn của ọc sinh án trú. Hình thức, nội dung tổ chức thì nghèo nàn, lý tuyết hàn lâm.

Trong công tác kiểm tra đánh giá và cách thức quản lý cũng có nhiều thiếu sót theo đặc thù học sinh bán trú. Hầu hết các nhà quản lý vẫn theo lối mòn quản lý chung cho các đối tượng mà không phân chia đôi tượng để cho chỉ đạo cụ thể.

Tỷ lệ học sinh bỏ học, nghỉ học ở các trường PTDTBT vẫn còn nhiều, chất lượng giáo dục vẫn còn thấp. Nhận thức của một số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về giáo dục giáo dục an toàn cho học sinh còn chưa cao. Công tác quản lý nói chung và quản lý giáo dục giáo dục an toàn còn hạn chế. Việc xây dựng kế hoạch giáo dục an ninh an toàn ở các đơn vị trường chưa thống nhất, chưa cụ thể, còn chung chung, hình thức. Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá chưa được quan tâm đúng mức, vẫn đạt mức độ trung bình. Các lực lượng chưa vào cuộc quyết liệt.

- Nguyên nhân:

Nhận thức của học sinh bán trú về các nguy cơ mất an toàn còn hạn chế, thiếu hiểu biết. Tiếp đó à việc đánh giá thấp về tầm quan trọng của công tác an ninh an toàn cho học sinh bán trú.

Làm việc theo lối mòn cũ kỹ, ngại thay đổi trong cách thực hiện nhệm vụ của đội ngũ giáo viên cũng là yêu tố cản trở cho việc thực hiện có hiệu quả công tác này.

Công tác bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên chưa thường xuyên. Mô hình bán trú còn mới mẻ, năng lực quản lý chỉ đạo tổ chức thực hiện các giáo dục ở trường bán trú của một số hiệu trưởng, giáo viên còn hạn chế. Công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội và cấp ủy chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho tổ chức các giáo dục phòng tránh ở nhiều đơn vị trường còn thiếu.

Kết luận chương 2


Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá, phân tích các đặc điểm về vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội, thực trạng phát triển sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Bảo Thắng nói chung và sự phát triển của trường PTDTBT THCS nói riêng. Qua việc khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục giáo dục an ninh an toàn công tác quản lý giáo dục an ninh an toàn ở một số đơn vị trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện cho thấy giáo dục an ninh an toàn đã được các nhà trường quan tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập và hạn chế. Nhận thức về giáo dục an ninh an toàn, năng lực quản lý giáo dục giáo dục an ninh an toàn của một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên còn hạn chế; Công tác xây dựng kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra giáo dục an ninh an toàn chưa chặt chẽ, nhiều nơi còn làm hình thức, các giáo dục tổ chức chưa phong phú dẫn đến hiệu quả của giáo dục chưa cao. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giáo dục an ninh an toàn cho học sinh còn thiếu nhiều, giáo dục phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội, sự quan tâm phối hợp của cấp ủy chính quyền địa phương chưa được đẩy mạnh.

Để nâng cao hơn nữa giáo dục giáo dục nói chung và giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT nói riêng cần tìm ra các biện pháp phù hợp, khả thi, nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại, hạn chế của giáo dục quản lý giáo dục an ninh an toàn trên địa bàn huyện Bảo Thắng.

Chương 3

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC AN NINH AN TOÀN CHO HỌC SINH TRƯỜNG PTDTBT THCS

HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI


3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý

Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý công tác đảm đảm an ninh và an toàn cho học sinh tại Trường PTDTBT THCS huyện Bảo Thắng với những thành tựu cũng như những thiếu sót, bất cập nhất định, cần đề xuất các biện pháp quản lý mới sao cho phù hợp. Những biện pháp đó phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

3.1.1. Tính khả thi

Các biện pháp được đề xuất phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả cao đồng thời phải phù hợp với xu thế chung và điều kiện thực tế của Trường PTDTBT. Những điều kiện đó bao gồm: điều kiện cơ sở vật chất, năng lực tài chính, năng lực của đội ngũ giáo viên và nhân viên, năng lực quản lý của nhà trường, sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường.

3.1.2. Tính cần thiết

Việc đề xuất các biện pháp phải xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn quản lý công tác đảm đảm an ninh an toàn cho học sinh tại các trường bán trú nói chung từ thực tiễn quản lý trong thời gian vừa qua của Trường đã bộc lộ những thiếu sót, bất cập; xuất phát từ yêu cầu thực tiễn để phòng tránh các tình huống đáng tiếc đã xảy ra.

3.1.3. Tính kế thừa

Các biện pháp được đề xuất phải kế thừa kinh nghiệm quản lý công tác đảm đảm an ninh an toàn cho học sinh của các trường thuận lợi, các trường có địa bàn thuận lợi, kế thừa những kinh nghiệm và thành tựu đã đạt được trong thời gian vừa qua trong công tác quản lý giáo dục của nhà trường.

3.1.4. Tính đồng bộ

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đưa ra phải thống nhất với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thì mới có giá trị và đạt hiệu quả cao.

3.1.5. Tính thực tiễn

Trường PTDTBT nói chung và trường PTDTBT THCS nói riêng là một loại hình trường chuyên biệt dành cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số. Vì vậy, việc đề xuất các biện pháp an ninh an toàn cho học sinh phải phù hợp với các qui định (Thông tư số

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2023