Trường Đang Công Tác (Có Thể Không Ghi):…………………………………….....


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


Ban tuyên giáo Trung ương. (2011). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc thứ XI, IV. Hà Nội:Nxb Chính trị Quốc gia.

Báo cáo tổng kết năm học năm học 2016-2017 của 04 trường THPT trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006). Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung. Hà Nội:Nxb Giáo dục Việt Nam.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006). Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10,11,12 THPT môn Lịch sử. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009).Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Lịch sử trung học phổ thông.Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2010). Lịch sử, Sách giáo viên lớp 10,11,12.Hà Nội:Nxb Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2011). Lịch sử, Sách giáo khoa lớp 10, 11,12.Hà Nội:Nxb Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006). Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung. Hà NộiNxb: Giáo dục.

Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, ban hành kèm theo quyết định số: 58/2006/QĐ- BGDĐT ngày 12 tháng 112 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bùi Minh Hiền. (2011).Quản lí giáo dục.Hà Nội:Nxb Đại học sư phạm .

Đặng Quốc Bảo. (2007).Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường.HàNội:NxbChính trị quốc gia.

Đặng Quốc Bảo - Bùi Việt Phú. (2012).Một số góc nhìn về phát triển và quản


lí giáo dục.Hà Nội:Nxb Giáo dục.

Nguyễn Đức Danh. Bài giảng môn phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục.TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm.

Nguyễn Bá Sơn. (2000). Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lí. Hà Nội:Nxb Chính trị quốc gia.

Nguyễn Lộc. (2009). Cơ sở lí luận xây dựng chiến lược trong giáo dục.Hà Nội:Nxb Giáo dục.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (2009).Quản lí, lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21.Hà Nội:Nxb Đại học Quốc gia.

Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam. (2005).“Luật Giáo dục”

Trần Khánh Đức. (2004).Quản lí và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM.Hà Nội:Nxb Giáo dục.

Trần Khánh Đức. (2010).Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI.Hà Nội:Nxb Giáo dục.

Trần Thị Hương (chủ biên). (2014).Giáo dục học đại cương. TP. HCM:Nxb Đại học sư phạm.

Trần Kiểm. (2002).Khoa học quản lí nhà trường phổ thông.Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia.

Trần Kiểm. (2008).Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục. Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia.

Trần Kiểm. (2008).Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn.Hà Nội:Nxb Giáo dục.

Thái Duy Tuyên. (2001).Giáo dục học hiện đại (Những nội dung cơ bản).Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia.



Phiếu số 01‌

PHỤ LỤC


PHIẾU KHẢO SÁT


(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên dạy môn Lịch sử các trường THPT ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long)

Kính thưa quý Thầy (Cô)!


Nhằm tìm hiểu “Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử các trường THPT ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long” tôi xin kính gởi đến quý Thầy (Cô) phiếu khảo sát. Kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng trả lời tất cả các phần của phiếu theo sự đánh giá của bản thân mình, bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp ở từng ý của mỗi câu.

Xin chân thành cám ơn quý Thầy (Cô)!

PHẦN A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Trường đang công tác (có thể không ghi):…………………………………….....

2. Họ và tên (có thể không ghi):……………………………………………………..


3. Trình độ chuyên môn

A. Đại học chính quy sư phạm Lịch sử B. Thạc sĩ Lịch sử

C. Đại học không chính quy sư phạm Lịch sử D. Cử nhân


4. Thâm niên công tác

A. Dưới 5 năm B. Từ 5 năm đến 15 năm

C. Từ 16 năm đến 25 năm D. Trên 25 năm


5. Quí thầy (cô) vui lòng trả lời (chọn) các câu hỏi theo 4 mức dưới đây


1: Rất thường xuyên/ Rất quan trọng/Tốt/Rất ảnh hưởng


2: Thường xuyên/ Quan trọng /Khá/Ảnh hưởng

3: Ít thường xuyên/ Ít quan trọng /Trung bình/Ít ảnh hưởng

4: Không thường xuyên/ Không quan trọng/ Yếu/Không ảnh hưởng


PHẦN B. NỘI DUNG


Phần 1. Thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử ở các trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Câu 1: Thầy (Cô) dạy học môn lịch sử trong trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác nhằm vào mục tiêu nào sau đây?


TT

Nội dung hoạt động

Mức độ

1

2

3

4

1

Giúp học sinh làm chủ thế giới tự nhiên, rèn tư duy khoa học, giải thích các qui luật xã hội qui luật lịch sử.





2

Học tốt môn Lịch sử sẽ giúp các em dễ dàng học tốt các chuyên ngành về khoa học xã hội và nhân văn.





3

Môn Lịch sử có tác dụng góp phần phát triển nhân cách, giáo dục ý thức yêu nước.





4

Giúp học sinh có kỹ năng phân tích, rèn tính nhận xét đánh giá.





5

Giúp học sinh phát triển tư duy và cách làm việc khoa học, logic.





6

Sử dụng kiến thức Lịch sử để học liên môn.





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử tại các trường trung học phổ thông huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long - 18

Ý kiến khác:

..……………………………………………………………………..................


………………………………………………………………………………………

Câu 2: Thầy (Cô) đánh giá về việc thực hiện nội dung dạy học môn Lịch sử ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác như thế nào theo các mức độ dưới đây?



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

1

Dạy đúng, đủ theo PPCT môn học quy định.





2

Dạy học bám sát mục tiêu chương trình môn học.





3

Dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài học.





4

Dạy đủ các nội dung của bài học.





5

Dạy đảm bảo tính hệ thống của nội dung bài học.





6

Luôn cập nhật những thông tin mới cho bài học.





7

Dạy phân hóa nội dung phù hợp với từng đối tượng học sinh.





8

Luôn thực hiện việc dạy lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục khác vào bài học.





9

Dạy theo định hướng nội dung bài học tiếp cận năng lực và phẩm chất HS.





Ý kiến khác:

..……………………………………………………………………..........................

………………………………………………………………………………………

Câu 3: Thầy (Cô) đánh giá về mức độ sử dụng các PPDH môn Lịch sử ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác như thế nào theo các mức độ dưới đây?



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

1

Diễn giảng, thuyết trình.





2

Vấn đáp, đàm thoại.






3

Dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan.





4

Dạy học theo nhóm.





5

Dạy học theo tình huống.





6

Dạy học giải quyết vấn đề.





7

Dạy học trải nghiệm sáng tạo.





Ý kiến khác: ..……………………………………………………...........

……………………………………………………………………………………

Câu 4: Thầy (Cô) đánh giá về mức độ sử dụng các TBDH môn Lịch sử của giáo viên ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác như thế nào theo các mức độ dưới đây?



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

1

Có kế hoạch sử dụng TBDH phục vụ cho dạy học.





2

Sử dụng TBDH trực quan trong các tiết dạy.





3

Sử dụng TBDH trong các tiết thao giảng, hội giảng cấp trường.





4

Sử dụng TBDH một cách thành thạo trong các tiết dạy.






Câu 5: Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giảng dạy môn Lịch sử ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác?



TT

Nội dung

Mức độ thực hiện


RTX

TX

ITX

KTX

1

Thực hiện số lần kiểm tra theo đúng quy định.





2

GV ra đề theo ma trận, theo hướng phát huy







năng lực của HS.





3

Chấm và trả bài đúng thời gian quy định, có ghi nhận xét của GV trên bài làm HS.





4

Thực hiện điểm số kịp thời và lưu trữ kết quả theo quy định.





5

Đánh giá HS trong tiết học.





6

Kiểm tra đánh giá khách quan, công bằng.





7

Kiểm tra đánh giá học sinh với nhiều hình thức khác nhau.





8

Hướng dẫn cho HS biết các quy định về việc đánh giá môn học Lịch sử.





Ý kiến khác:

..……………………………………………………………………...........................

……………………………………………………………………………………


Phần 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử ở trường THPT nơi thầy, cô đang công tác

Câu 6: Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Lịch sử ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác?



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4


1

Cung cấp những thông tin căn bản và trao đổi với tổ trưởng những căn cứ cần thiết để xây dựng kế hoạch





2

Quy định cụ thể về việc lập kế hoạch giảng dạy






3

Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ





Ý kiến khác:

..…………………………………………………………………….........................

……………………………………………………………………………………

Câu 7: Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung dạy học môn Lịch sử ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác?



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

1

Kiểm tra nội dung thiết kế bài giảng của GV phù hợp mục tiêu bộ môn.





2

Dự giờ đánh giá việc thực hiện mục tiêu môn học.






3

Kiểm tra nội dung các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên của GV để đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu bài học.






4

Họp Hội đồng nhà trường triển khai những nội dung chỉ đạo về việc thực hiện chương trình trong năm học






5

Dự kiến những vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện chương trình và những giải pháp có thể thực thi, những điều kiện vật chất kỹ thuật cần cung cấp để việc thực hiện chương trình không bị trở ngại.





6

Hướng dẫn giáo viên những vấn

đề khó trong chương trình, giải





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2023