Quản lí giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh mới - 20


43. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb sự thật, Hà Nội.

44. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb sự thật, Hà Nội.

45. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

46. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Đảng Cộng sản Việt Nam-Ban Tổng kết Lý luận (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

50. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

51. Phùng Khắc Đăng, Tăng cường hơn nữa công tác giáo dục quốc phòng toàn dân trong tình hình mới, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12/2003.

52. Đề tài KX-09-07, Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 1994.

53. Phương Đình, Cẩm Mai, Giáo dục quốc phòng trong các nhà trường Hải Phòng-Những chuyển động ghi nhận, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 1/2001.

54. Hứa Thanh Giang, Giáo dục quốc phòng ở Bắc Cạn, kết quả và kinh nghiệm, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12/2003.

55. Hoàng Ngọc Hà, Ảnh hưởng của thị trường toàn cầu đối với lợi ích quốc gia, dân tộc, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 7/2005.


56. Phạm Xuân Hảo (2005), Một số vấn đề xã hội học trong xây dựng quân đội, xây dựng quốc phòng toàn dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

57. Trung Hòa, Xu hướng xây dựng quốc phòng của một số nwocs trên thế giới hiện nay (Tổng hợp qua tài liệu nước ngoài), Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 4/2006.

58. Học viện Quốc phòng (2002), Xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong thời kỳ mới, Hà Nội.

59. Học viện Chính trị quân sự (2006), Đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

60. Học viện Quan hệ quốc tế (2004), Về chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

61. Hội đồng Giáo dục quốc phòng Trung ương (tháng 12/2005), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 15/2001/NĐ-CP về giáo dục quốc phòng (2000 - 2005), kỷ yếu Hội nghị, Hà Nội.

62. Phạm Lâm Hồng, Lào Cai với công tác giáo dục quốc phòng cho thanh niên - học sinh, Tạp chí Khoa học quân sự, số 7/2000.

63. Phạm Gia Khiêm, Phát huy thành tựu sau 5 năm thực hiện Chỉ thị 62- CT/TW ngày 12/2/2001 của Bộ Chính trị, tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục quốc phòng trong thời gian tới. Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12/2005.

64. Khổng Minh Khương, tổ chức và hoạt động của Hội đồng giáo dục quốc phòng tỉnh (thành phố), Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 10/1998.

65. Kỷ yếu Hội thảo khoa học (tháng 5/2005), “Đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia”, Bộ Tư lẹnh Quân khu 7 và Học viện Chính trị quân sự tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.

66. Phạm Ngọc liên, Kết hợp giảng dạy lịch sử với quốc phòng cho thế hệ trẻ, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 4/2002.

67. Luật Nghĩa vụ quân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.


68. Ngô Duy Lý, xây dựng đội ngũ nhà giáo trong các nhà trường quân đội, Tạp chí Nhà trường quân đội. số 6/1999.

69. Cẩm Mai, Giáo dục quốc phòng trong hệ thống trường phổ thông trung học - Vấn đề và giải pháp, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 3/1999.

70. “Một số dự báo tình hình thế giới trong những năm đầu thế kỷ XXI”, Trung tâm dự báo chiến lược và tình báo Malaixia, Tổng cục II, tháng 7/1999.

71. Nghị định của Chính phủ, số 15/2001/NĐ-CP ngày 01/5/2001 về Giáo dục quốc phòng.

72. Nghị định của Chính phủ, số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 về Giáo dục quốc phòng-an ninh.

73. Nghị định số 119/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 của Chính phủ về công tác quốc phòng ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các đị a phương.

74. Phạm Công Nhuần, Quan niệm về nền quốc phòng hiện đại, Tạp chí khoa học quân sự, số 11/2005.

75. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội, ngày 20/5/2005.

76. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Quốc phòng, Hà Nội, ngày 27/6/2005.

77. Quyết định số 07/2003/QĐ-TTg ngày 09/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê Quy hoạch hệ thống trung tâm Giáo dục quốc phòng sinh viên giai đoạn 2001 - 2010.

78. Quyết định số 638/QĐ-TTg ngày 21/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án thành lập Trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh tại các nhà trường quân đội giai đoạn 2009 - 2015 và những năm tiếp theo.

79. Quyết định số 412/QĐ-TTg ngày 10/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch Hệ thống Trung tâm Giáo dục quốc phòng-an ninh sinh viên giai đoạn 2011 - 2015.


80. Quyết định số 472/QĐ-TTg ngày 12/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng-an ninh cho các trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề giai đoạn 2010- 2016”.

81. Quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập môn học giáo dục quốc phòng-an ninh.

82. Quyết định số 79/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Chương trình giáo dục quốc phòng - an ninh cấp trung học phổ thông.

83. Quyết định số 80/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Chương trình giáo dục quốc phòng-an ninh trình độ trung cấp chuyên nghiệp.

84. Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Chương trình giáo dục quốc phòng-an ninh trình độ đại học, cao đẳng.

85. Quyết định số 82/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trung tâm Giáo dục quốc phòng-an ninh sinh viên.

86. Vũ Xuân Sinh, Mấy vấn đề cần quan tâm trong công tác giáo dục quốc phòng hiện nay, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 9/2003.

87. Trần Đình Sử, Khoa Giáo dục quốc phòng Trường đại học Hàng hải nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 6/2002.

88. Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003.

89. Trần Đăng Thanh, Giáo dục lòng yêu nước-một nội dung quan trọng trong giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 3/2005.


90. Minh Thắng, Vài nét về tình hình chính trị-an ninh thế giới thời gian gần đây, Tạp chí tư tưởng văn hóa, số 7/2004.

91. Lê Doãn Thuật, Giáo dục quốc phòng trong các trường cao đẳng và đại học-4 vấn đề bức xúc từ cơ sở, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 1/2002.

92. Hà Huy Thông, Tổ chức các cấp học về kiến thức quốc phòng cho cán bộ Đảng, Nhà nước và đoàn thể, Tạp chí Nhà trường quân đội, số 4/1998.

93. Thông tư Liên tịch số 182/2007/TTLT-Bộ Quốc phòng-Bộ Công an- Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Nội vụ ngày 04/12/2007 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 về Giáo dục quốc phòng-an ninh.

94. Thông tư Liên tịch số 121/2007/TTLT - Bộ Quốc phòng - Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 07/8/2007 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 38/2007/NĐ-CP ngày 15/3/2007 của Chính phủ về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ.

95. Thông tư số 35/2006/TTLT-Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Nội vụ ngày 23/8/2006 Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

96. Thông tư số 13/2009/TT-BGDĐT ngày 19/5/2009 Ban hành Chương trình đào tạo ngắn hạn giáo viên giáo dục quốc phòng-an ninh.

97. Thông tư số 25/2009/TT-BGDĐT ngày 24/9/2009 Sửa đổi, bổ sung Danh sách đơn vị chủ quản và đơn vị liên kết giáo dục quốc phòng-an ninh, quy định tại Quyết định số 57/2008/QĐ-BGDĐT ngày 14/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về liên kết giáo giáo dục quốc phòng-an ninh của các cơ sở giáo dục đại học.

98. Thông tư số 33/2009/TT-BGDĐT ngày 13/11/2009 về Danh mục TBDH tối thiểu môn GDQP-AN trong các trường ĐH, CĐ, TCCN, THPT.

99. Thông tấn xã Việt Nam, Báo cáo đánh giá quốc phòng 4 năm một của Bộ Quốc phòng Mỹ, TLTK, số 11, 12/2002.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1.1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾ N (Dành cho Cán bộ quản lí, giảng viên) Trang 159

Phụ lục 1.2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Trang 167

Phụ lục 1.3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán bộ quản lí các trung tâm, khoa, bộ môn GDQP-AN)

Trang 173

Phụ lục 1.4

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾ N (Dành cho giảng viên GDQP-AN) Trang 174

Phụ lục 1.5

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Quốc phòng)

Trang 175


PHỤ LỤC 1.1


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lí, giảng viên)

Để tìm ra những giải pháp tăng cườn g quản lí giáo dục quốc phòng-an ninh (GDQP-AN) cho sinh viên các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh mới, mong đồng chí hãy vui lòng trả lời các câu hỏi trong phiếu này bằng cách đánh dấu (X) vào ô ( ) tương ứng hợp lí với ý kiến của đồng chí và viết thêm vào những dòng....

Rất cảm ơn sự nhiệt tình hợp tác của đồng chí.

Câu 1. Theo đồng chí, trong quá trình đào tạo người sinh viên vừa “hồng” vừa “chuyên” thì GDQP-AN cho SV có thực sự cần thiết không?

a) Rất cần thiết c) Ít cần thiết

b) Cần thiết d) Không cần thiết


Nếu ít hoặc không cần thiết thì tại sao ?......................................................... ........

............................................................................................................................................

Câu 2. Theo đồng chí, hình thức tổ chức GDQP-AN cho SV tại các TTGDQP-AN, khoa GDQP-AN hoặc bộ môn GDQP-AN như hiện nay có phải là cách làm phù hợp không? (1. Rất phù hợp, 2. Phù hợp, 3. Ít phù hợp, 4. Không phù hợp)


TT

TỔ CHỨC GDQP-AN TẠI

MỨC ĐỘ PHÙ HỢP

1

2

3

4

1

Trung tâm GDQP-AN sinh viên





2

Khoa GDQP-AN





3

Bộ môn GDQP-AN





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

Quản lí giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh mới - 20

Nếu ít hoặc không phù hợp thì tại sao?................... ................................................

Câu 3. Theo đồng chí, mục tiêu GDQP -AN cho SV là nhằm: “Giáo dục trí thức trẻ kiến thức cơ bản về đ ường lối quốc phòng, an ninh của Đảng và công tác quản lí nhà nước về quốc phòng, an ninh; truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, về nghệ thuật quân sự Việt Nam; về chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Trang bị kĩ năng quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” đã phù hợp chưa?

a) Rất phù hợp c) Ít phù hợp

b) Phù hợp d) Không phù hợp


Nếu ít hoặc không phù hợp thì tại sao ?.. ..............................................................


Câu 4. Theo đồng chí, nội dung GDQP-AN cho SV hiện nay đã phù hợp chưa? (1. Rất phù hợp, 2. Phù hợp, 3. Ít phù hợp, 4. Không phù hợp)


TT

NỘI DUNG GDQP - AN

MỨC ĐỘ PHÙ

HỢP

1

2

3

4

I

Học phần I: Đường lối quân sự của Đảng





1.1

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học





1.2

Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc





1.3

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo

vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa





1.4

Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN





1.5

Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam





1.6

Kết hợp phát triển kinh tế -xã hội với tăng cường củng cố

quốc phòng - an ninh





1.7

Nghệ thuật quân sự Việt Nam





II

Học phần II: Công tác quốc phòng, an ninh





2.1

Phòng chống chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật

đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam





2.2

Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công

nghệ cao





2.3

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động

viên và động viên công nghiệp quốc phòng





2.4

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia





2.5

Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh

phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam





2.6

Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ

gìn trật tự, an toàn xã hội





2.7

Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc





2.8

Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm

và tệ ạn xã hội





III

Học phần III: Quân sự chung





3.1

Đội ngũ đơn vị





3.2

Sử dụng bản đồ địa hình quân sự





3.3

Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh





3.4

Thuốc nổ





3.5

Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn





3.6

Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh





3.7

Ba môn quân sự phối hợp





IV

Học phần IV: Chiến thuật và Kĩ thuật bắn súng tiểu

liên AK





4.1

Từng người trong chiến đấu tiến công





Xem tất cả 178 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí