STT | Hoạt động (HĐ) | Tổng chi phí HĐ phát sinh trong kỳ (đ) | Số lượng HĐ phát sinh (lần/mẻ) | Chi phí/đơn vị HĐ | Kích tố chi phí | |
Số tiền (đ) | Tỷ trọng (của từng khoản mục chi phí trong từng HĐ) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
HĐ1 | Xúc và rửa cát | 95,938,044 | 180 | 532,989 | 100.0% | |
1.1 | Khấu hao | 43,709,363 | 180 | 242,830 | 45.6% | |
Bể rửa cát | 30,721,998 | 180 | 170,678 | 32.0% | Số mẻ rửa cát | |
Máy xúc S1 | 12,987,365 | 180 | 72,152 | 13.5% | Số mẻ rửa cát | |
1.2 | Nguyên vật liệu phụ và vật tư tiêu hao | 6,398,883 | 180 | 35,549 | 6.7% | |
Nước thải | 6,398,883 | 180 | 35,549 | 6.7% | Số mẻ rửa cát | |
1.3 | Nhiên liệu, năng lượng | 45,829,798 | 180 | 254,610 | 47.8% | |
Dầu diezen | 17,720,106 | 180 | 98,445 | 18.5% | Số mẻ rửa cát | |
Điện năng | 28,109,691 | 180 | 156,165 | 29.3% | Số mẻ rửa cát | |
HĐ2 | Nghiền thạch cao | 162,279,909 | 180 | 901,555 | 100.0% | |
2.1 | Chi phí khấu hao | 54,436,941 | 180 | 302,427 | 33.5% | |
Máy nghiền A1 | 54,436,941 | 180 | 302,427 | 33.5% | Số mẻ nghiền | |
2.2 | Nguyên vật liệu phụ và vật tư tiêu hao | 15,080,987 | 180 | 83,783 | 9.3% | |
Bi nghiền | 15,080,987 | 180 | 83,783 | 9.3% | Số mẻ nghiền | |
2.3 | Nhiên liệu, năng lượng | 92,761,981 | 180 | 515,344 | 57.2% |
Có thể bạn quan tâm!
- Bảng Tính Hệ Số Phân Bổ Chi Phí Điện Năng (Tháng 6/2020)
- Bảng Phân Bổ Chi Phí Điện Năng Cho Các Hoạt Động (Tháng 6/2020)
- Phương pháp xác định chi phí dựa trên cơ sở hoạt động tại một số doanh nghiệp sản xuất thuộc Tổng Công ty Viglacera-CTCP - 31
Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.
Bảng 24.15: Báo cáo chi tiết chi phí hoạt động theo tổ hợp yếu tố chi phí (Tháng 06/2020)
Hoạt động (HĐ) | Tổng chi phí HĐ phát sinh trong kỳ (đ) | Số lượng HĐ phát sinh (lần/mẻ) | Chi phí/đơn vị HĐ | Kích tố chi phí | ||
Số tiền (đ) | Tỷ trọng (của từng khoản mục chi phí trong từng HĐ) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
Điện năng | 92,761,981 | 180 | 515,344 | 57.2% | Số mẻ nghiền | |
HĐ3 | Cấp phối, trộn và silo cát+thạch cao+nước | 212,364,663 | 780 | 272,262 | 100.0% | |
3.1 | Chi phí khấu hao | 25,294,999 | 780 | 32,429 | 11.9% | |
Silo S1 (cát, thạch cao, nước) | 25,294,999 | 780 | 32,429 | 11.9% | Số mẻ trộn và silo | |
3.2 | Nguyên vật liệu phụ và vật tư tiêu hao | 155,094,890 | 780 | 198,840 | 73.0% | |
Nước sạch | 155,094,890 | 780 | 198,840 | 73.0% | Số mẻ trộn và silo | |
3.3 | Nhiên liệu, năng lượng | 31,974,774 | 780 | 40,993 | 15.1% | |
Điện năng | 31,974,774 | 780 | 40,993 | 15.1% | Số mẻ trộn và silo | |
HĐ... | … | |||||
… | ||||||
Tổng cộng | 4,095,936,383 | - | - | - |
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu kế toán tháng 06/2020 tại Công ty CP Bê tông khí Viglacera và kết quả tính toán theo phương pháp ABC
Kết quả áp dụng phương pháp ABC
Việc triển khai phương pháp ABC theo mô hình ABC sử dụng ma trận EAD tại Công ty CP Bê tông khí Viglacera đem lại kết quả sau:
(i) Giá thành sản phẩm được tính chính xác hơn phương pháp ruyền thống: Giá thành sản xuất sản phẩm của Công ty trong tháng 06/2020 theo hai phương pháp xác định chi phí được tổng hợp và so sánh theo bảng dưới đây:
Bảng 24.16: Bảng so sánh giá thành sản phẩm theo phương pháp xác định chi phí truyền thống và phương pháp ABC
(Tháng 06/2020)
Nội dung | Giá thành sản phẩm theo phương pháp xác định chi phí truyền thống (đ) | Giá thành sản phẩm theo phương pháp ABC (đ) | Chênh lệch | ||||||
Gạch | Panel | Gạch | Panel | Gạch | Panel | ||||
Số tiền (đ) | Tỷ lệ (%) | Số tiền (đ) | Tỷ lệ (%) | ||||||
1 | Chi phí NVL trực tiếp | 315,865 | 789,981 | 315,865 | 789,981 | - | - | - | - |
2 | Chi phí NC trực tiếp | 58,210 | 76,080 | 58,210 | 76,080 | - | - | - | - |
3 | Chi phí SXC | 320,386 | 702,344 | 390,149 | 610,153 | 69,763 | 22% | (92,191) | (13%) |
Giá thành/ m3 | 694,461 | 1,568,405 | 764,224 | 1,476,214 | 69,763 | 10% | (92,191) | (6%) |
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu kế toán tháng 06/2020 tại Công ty CP Bê tông khí Viglacera
Số liệu so sánh kết quả tính giá thành sản xuất theo hai phương pháp xác định chi phí cho thấy sự khác biệt rất lớn về chi phí SXC phân bổ cho các đối tượng xác định chi phí, cụ thể: chi phí SXC phân bổ cho một đơn vị khối lượng sản phẩm gạch tăng 69.673 đ tương đương tăng 22% so với phương pháp truyền thống, trong khi đó chi phí SXC phân bổ cho một đơn vị khối lượng sản phẩm tấm Panel giảm 92.191đ tương đương giảm 13% so với phương pháp truyền thống, dẫn đến giá thành sản phẩm gạch tăng 10% và giá thành sản phẩm tấm Panel giảm 6%.
Kết quả tính toán cho thấy phương pháp ABC đã cung cấp cho nhà quản trị thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm chính xác hơn rất nhiều so với phương pháp truyền thống, qua đó cũng chứng tỏ rằng phương pháp truyền thống mà DN đang áp
242
dụng đã bộc lộ hạn chế rất lớn về độ chính xác, tin cậy của thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm.
(ii) Xác định chi phí của những sản phẩm dở dang của DN một cách khoa học, chính xác: Sản phẩm làm dở đến công đoạn nào, hoạt động nào sẽ được xác định cụ thể đến công đoạn đó, hoạt động đó, do vậy chi phí của sản phẩm làm dở tại Công ty CP Bê tông khí Viglacera được xác định chính xác đến từng hoạt động.
(iii) Là công cụ nền tảng để DN áp dụng phương pháp quản trị chi phí theo hoạt động ABM: Thông qua việc phân tích các hoạt động, tìm hiểu nguồn gốc sinh phí nhằm xác định các tiêu thức phân bổ chi phí nguồn lực và xác định tiêu thức phân bổ hoạt động, phương pháp ABC sẽ cung cấp cho nhà quản trị thông tin về nguồn gốc và cách thức sinh phí trong DN, trên cơ sở đó nhà quản trị sẽ đo lường được chi phí của từng hoạt động, nhận diện được các hoạt động gia tăng giá trị và các hoạt động không gia tăng giá trị, làm cơ sở nền tảng cho việc cắt giảm chi phí, cải tiến hoạt động từ đó có biện pháp sử dụng tối ưu nguồn lực, cải thiện chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Mô hình áp dụng mô hình ABC sử dụng ma trận EAD tại Công ty CP Bê tông khí được cho là dễ triển khai, đơn giản, dễ áp dụng, các dữ liệu của Công ty sẵn có phục vụ việc triển khai hệ thống, DN hầu như không cần đầu tư thêm nhiều nguồn lực mà vẫn có thể triển khai được. Theo tác giả, với sự hỗ trợ lớn của khoa học máy tính hiện nay, chỉ với những bảng tính excel kế toán có thể dễ dàng triển khai mô hình này tại DN.
Việc minh họa mô hình áp dụng phương pháp ABC tại Công ty CP Bê tông khí Viglacera đã làm rõ hơn mô hình ABC sử dụng ma trận EAD mà tác giả đề xuất áp dụng cho một số DNSX thuộc TCT Viglacera, tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy vận dụng phương pháp ABC tại nhóm các DN này. Do đặc thù sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm vật liệu xây dựng tại một số DNSX thuộc TCT Viglacera có tính tương đồng cao, nên việc áp dụng mô hình đề xuất với các DNSX còn lại trong phạm vi nghiên cứu được khuyến nghị áp dụng tương tự phương pháp ABC tại Công ty CP Bê tông khí Viglacera.