Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 23


29. Trung tâm Thông tin và Dự báo KTXH quốc gia (2005), Tìm hiểu vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, Báo cáo chuyên đề, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.

30. Nguyễn Kế Tuấn và Ngô Thắng Lợi (2010), Kinh tế Việt Nam năm 2009, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

31. Vũ Quốc Tuấn và Hoàng Thu Hòa (2001), Phát triển DNNVV: kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNNVV ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.

32. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2000), Báo cáo nghiên cứu DNNVV: Hiện trạng và những kiến nghị giải pháp, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

33. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2001), Phát triển DNNVV: Kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNNVV ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.

34. VNCI (2007), Báo cáo Nghiên cứu chính sách (số 12): chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2007 của Việt Nam, Hà Nội.

2. Tiếng Anh:

35. APEC (2000), “Profile of SME and SME issues in APEC 1990-2000”, APEC SME Working group report, www.apec.org/apec/publications

36. Bert Helmsing and Th.Kolstee (1993), Small enterprises and changing policies, Intermediate Technology Publication, London, UK.

37. DAYUE (2003), Development of SME Alternative Financing Mechanism, Final report , Beijing, China.

38. Harvie C. and B.C.Lee (2003), Public policy and SME development,

http://ro.uow.edu.au/commwkpaper/84

39. http://en.wikipedia.org/wiki/Learning_curve

40. IKEP (International Organization for Knowledge Economy and Enterprise Development) (2004), Enabling growth and innovation for SMEs, Report of roundtable meeting in Sweden.

41. Johnson, Mc.Millan & Woodruff (2000), Entrepreneurs and the Ordering of Institutional Reform: Poland, Slovakia, Romania, Russia and Ukraine Compared. http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=241735


42. Jorg Meyer-Stamer and Frank Waltring (2000) “Behind the Myth of the Mittelstand Economy”. www.policy.hu/istileulova/Policy.html

43. Krishna B. Kumar, Raghuram G. Rajan & Luigi Zingales (2001), What determine a firm size?, working paper, University of Chicago, USA. http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=170349

44. Liedholm C. & D. Mead (1987), Small scale industries in developing countries: Emperical evidence and policy implications, New York, USA.

45. OECD (2004), Promoting SMEs for Development, Report of 2nd OECD

conference of ministers responsible for SMEs, Istanbul, Turkey.

46. OECD (2005), “The role of SMEs and Entrepreneuship in OECD countries”,

OECD SME and Entrepreneuship Outlook 2005, www.oecd.org/cfe/sme

47. Oliver E. Williamson (1995), Transaction cost economics: An overview, http://organizationsandmarkets.files.wordpress.com/2009/09/williamson-o- transaction-cost-economics-an-overview.pdf

48. Paul Cook (2000), “Support Mechanisms for interfirm linkages among SMEs: Impact and Assessment”, Working paper for ADB and OECD Workshop on SME Financing in Asia, 3-4/7/2000.

49. Richard Hooley and Muzaffer Admad (1990), “Small and medium size enterprises and the development process in Four Asian countries: An overview”, The role of small and medium scale manufacturing industries in industrial development: Experience of selected Asian countries, ADB, Manila.

50. Ronald Harry Coase (1937), “Nature of the firm”, Economica, New series, Vol.4, No.16, (Nov.1937), pp.386-405.

51. SEDF-South Asia Enterprise Development Facility (2003) “ASIA: Regional Experience of SME” www.bei-bd.org/docs/smetf2.pdf

52. Thomas Henk (ed.), Francisco Uribe-Echivarria & Henny Romijn (1991) “Small scale production” IT publication, London.

53. Thorsten Beck, Asli Demirguc and Ross Levine (2003), Small and medium Enterprises, Growth and Poverty: Cross-country evidence, World Bank, Washington,USA.


54. Tyler Biggs, Is small beautiful and worthy of subsidy,

http://www.bidnetwork.org/page/39422/en

55. UNIDO-OECD (2004) “Effective policies for small business: A guide for the policy review process and strategic plan for micro, small and medium enterprise development” OECD.

56. United Nations Economic Commission for Europe (2003), Small and Medium- sized enterprises in countries in Transition, UN publication, Geneva.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Đóng góp của DNNVV trong kim ngạch xuất khẩu ở một số nước


Nước

Năm

% DNNVV trong xuất khẩu

Các nước đang phát triển



Đài loan

đầu thập kỷ 1990

56

Trung Quốc

đầu thập kỷ 1990

40-60

Hàn Quốc

1995

42.4

Việt Nam

đầu thập kỷ 1990

20

Ấn Độ

1991/1992

31.5

Singapore

đầu thập kỷ 1990

16

Malaysia

đầu thập kỷ 1990

15

Indonesia

đầu thập kỷ 1990

11

Thái Lan

đầu thập kỷ 1990

10

Mauritius

1997

2.2

Tanzania

2002

<1,0

Malawi

2003

<1,0

OECD



Đan Mạch

đầu thập kỷ 1990

46

Pháp

1994

28.6

Thuỵ Điển

đầu thập kỷ 1990

24.1

Phần Lan

1991

23.3

Nhật

1991

13.3

USA

1994

11

Trung bình cho 6 nước OECD


24.4%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.

Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 23

Nguồn:OECD, [44. tr.15].


Phụ lục 2: Phân bổ ngân sách cho các chương trình hỗ trợ DNNVV



Nước

Chương trình hỗ trợ

Thông

tin

Tài

chính

Công

nghệ

Đào tạo

Tiếp thị

Khác

Tổng

Giai đoạn 1994 – 1995

Úc

0.5

63.3

10.6

25.7



100.0

Canada

8.8

25.9

55.7



9.7

100.0

Chi Lê



100.0




100.0

Trung Quốc



57.1

42.9



100.0

Hồng Kông



11.4

88.6



100.0

Inđônêxia


76.9

23.1




100.0

Nhật Bản



95.8

4.2



100.0

Hàn Quốc


66.8

22.6

1.0

9.6


100.0

Niu Dilân


49.7


50.3



100.0

Đài Loan


45.9

39.2

14.8



100.0

Trung bình

1.2

28.0

28.8

28.3

13.0

0.7

100.0

Giai đoạn 2000 – 2001

Úc



96.1

0.3

3.5

0.1

100.0

Canada


100.0





100.0

Chi Lê

0.1

9.4

40.4

14.5

31.4

4.1

100.0

Hồng Kông


73.0

19.3

7.7



100.0

Nhật Bản

2.1

1.0

3.5

41.2

52.3


100.0

Hàn Quốc

3.4

87.4

8.2

1.0



100.0

Niu Dilân

2.1

31.1

1.2

8.6

53.0

4.0

100.0

Đài Loan


87.4

10.2

2.3

0.1


100.0

Trung bình

0.9

51.4

19.9

10.8

15.7

1.4

100.0

Nguồn: APEC, [35].



STT


Tên biến


Viết tắt

Kí hiệu tên biến trong kết quả ước lượng

Hệ số co dãn

βj

Hệ số hồi quy

λ j


t


|t|


tkđ


a (%)

Mức ý nghĩa


1

∆ Tổng

vốn kinh doanh


lnK


Log_Tongng~n


0,823



12,74


12,74


2,32


1%


2

∆ Lao

động

lnL

Log_Tongla~g

0,275


3,61

3,61

2,32

1%


3

Môi trường

kinh doanh ở địa

phương


DBe


var 1010



0,089


1,70


1,70


1,64


10%



4

Tiếp cận vốn từ các

NHTM


DCredit


var 1018



0,133


1,64


1,64


1,64


10%



5

Các ưu đãi

của nhà nước


DGov


var136



0,037


0,59


0,59


1,64


10%


Không

6

Tiếp cận

đất đai

DLand

var 97


0,069

0,76

0,76

1,64

10%

Không


7

Môi trường chính sách,

pháp lý


DLaw


var 37



-0,115


-1,15


1,15


1,64


10%


Không


8

Môi

trường hành chính


DAdm


var 34



-0,227


-1,30


1,30


1,64


10%


Không


9

Các chương trình hỗ trợ

kinh doanh


DG.Bs


var106



-0,108


-0,88


0,88


1,64


10%


Không

Phụ lục 3: Kết quả ước lượng


Phụ lục 4


PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN, HÀ TÂY

(Lĩnh vực gia nhập thị trường)


Dự án Hỗ trợ Chương trình Phát triển Kinh doanh nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân. Trong khuôn khổ dự án, nghiên cứu chuẩn đóan môi trường kinh doanh của tỉnh được triển khai nhằm thu thập thông tin về quan điểm và đánh giá của Ông/Bà về môi trường kinh doanh, các thủ tục hành chính có gây trở ngại đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và đề xuất của Ông/Bà nhằm cải thiện môi trường kinh doanh của tỉnh. Mục tiêu cuối cùng của nghiên cứu này là nhằm xác định những trở ngại về chính sách và hoạt động của các cơ quan chức năng của tỉnh đối với doanh nghiệp và đề xuất những thay đổi cụ thể trong chính sách và hoạt động cho các cơ quan chức năng tỉnh nhằm giảm thiểu những trở ngại hành chính và tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh.

Trả lời của Ông/Bà chỉ phản ánh kinh nghiệm của chính bản thân về môi trường kinh doanh của tỉnh. Những thông tin mà Ông/Bà cung cấp sẽ rất hữu ích cho ban điều phối hợp phần 1 đề xuất ra được các chương trình hành động cụ thể nhằm giảm thiểu những trở ngại hành chính đối với doanh nghiệp. Thông tin thu thập Ông/Bà cung cấp chỉ được sử dụng duy nhất cho mục tiêu nghiên cứu và sẽ được xử lý một cách vụ danh và bảo mật. Chúng tôi cam kết không công khai những thông tin mà Ông/Bà cung cấp. Không có tên của Ông/Bà hay tên của doanh nghiệp xuất hiện trong bất kỳ một tài liệu báo cáo nào dựa trên điều tra này.

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY ĐƯỢC KHẢO SÁT

1.1 Địa chỉ trụ sở chính của công ty:





1.2 Chức vụ, vị trí trong công ty của người trả lời:

Chủ doanh nghiệp, chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc

Trưởng phòng (Ví dụ: tài chính, nhân sự, marketing)

Khác: (đề nghị nêu rõ)

1.3 Năm thành lập của công ty:

1.4 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chính của công ty (đề nghị chỉ chọn 1 trong các lĩnh vực liệt kê dưới đây):

Nông, lâm, ngư nghiệp

Xây dựng

Công nghiệp/Chế tạo

Thương mại/Dịch vụ

Khác: (đề nghị nêu rõ)


1.5 Loại hình doanh nghiệp:

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty cổ phần

Hợp tác xã

Khác: (đề nghị nêu rõ)

1.6 Các sản phẩm/dịch vụ kinh doanh chính của công ty:







1.7 Tổng giá trị tài sản của công ty ở thời điểm hiện naytriệu đồng

1.8 Tổng số lao động của công ty ở thời điểm hiện nayngười

1.9 Doanh thu trong năm 2005 của công tytriệu đồng

2. NHẬN ĐỊNH CỦA CÔNG TY VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHUNG CỦA TỈNH

2.10. Mức độ tiếp cận của Ông/ Bà đối với các thông tin về các văn bản quy định pháp luật, thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. (Thông qua cách tiếp cận trực tiếp đối với cơ quan chức năng có liên quan. Đề nghị đánh dấu X vào ô tương ứng với nhận định của Ông/Bà)


Các loại văn bản, thủ tục,

giấy phép liên quan

Không

thể

Khó

Có thể

Tương đối

dễ dàng

Rất dễ

dàng

Tự tìm

kiếm

1. Đăng ký kinh doanh







2. Đất đai và mặt bằng kinh

doanh







3. Xây dựng và quản lý xây

dựng







4. Xuất nhập khẩu







5. Thuế, phí và lệ phí







6. Điều kiện và sử dụng lao

động







7. Sở hữu trí tuệ (Bản

quyền và sở hữu công nghiệp)







8. Quản lý thị trường, cạnh

tranh, quảng cáo khuyếch trương







9. Tài nguyên, môi trường

(Ví dụ, quản lý chất thải công nghiệp,)







10. Vệ sinh an toàn thực

phẩm







Xem tất cả 203 trang.

Ngày đăng: 03/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí