Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam - 11

cam kết của Việt Nam khi vào WTO để sản phẩm của các doanh nghiệp có thể vượt qua được các rào cản kỹ thuật của các thị trường lớn như Mỹ, EU.

Thứ ba: Cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát của các lực lượng chức năng, các cơ quan thẩm định đo lường chất lượng, quản lý thị trường... trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn về chất lượng, kỹ thuật được đưa ra đối với các sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như việc cấp chứng chỉ chất lượng đối với các sản phẩm.

3.2.4.2 Khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong việc sử dụng các công nghệ hiện đại.

Trong sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam từ khi có Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 đến nay, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài luôn chiếm một tỷ lệ lớn, cùng với đó giá trị xuất khẩu của khu vực này qua mỗi giai đoạn ngày càng được nâng cao là một trong những trụ cột xuất khẩu của Việt Nam, đáng chú ý là việc đổi mới công nghệ ở khu vực này luôn đạt tỷ lệ cao nhất cùng với đó là tỷ suất lợi nhuận của cả khu vực cũng luôn đứng đầu. Bên cạnh đó, khu vực này cũng là khu vực có được các công nghệ tiên tiến và hiện đại được chuyển giao trực tiếp từ các công ty mẹ, những công ty xuyên quốc gia có tiềm lực tài chính và công nghệ hiện đại nhờ đó tăng được khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Để tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục đẩy mạnh hơn việc sử dụng các công nghệ hiện đại, chuyển giao các công nghệ hiện đại vào Việt Nam cần chú ý vào mấy điểm sau:

Thứ nhất: Phân loại các loại công nghệ để có chính sách ưu đãi cụ thể về thuế suất, về khấu hao nhanh đối với việc áp dụng các công nghệ hiện đại, chuyển giao các hàng hoá khoa học công nghệ có hàm lượng chất xám cao vào Việt Nam đối với các công ty thuộc khu vực này.

Thứ hai: Thiết lập được hệ thống cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp tập trung đáp ứng được yêu cầu sử dụng các công nghệ hiện đại của các đối tác nước ngoài, trong đó đặc biệt chú trọng cơ sở hạ tầng của các khu

công nghệ cao như Khu công nghệ cao Láng - Hoà Lạc, Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh...

Thứ ba: Chuẩn bị chọn lọc các doanh nghiệp Việt Nam có đủ năng lực khoa học công nghệ để liên doanh, liên kết với đối tác nước ngoài sử dụng các công nghệ hiện đại. Cần coi đây là một vấn đề có tính chiến lược để Việt Nam có thể tiếp cận được nhanh hơn đối với các công nghệ tiên tiến trên thế giới; từng bước tiếp thu làm chủ, tiến tới nghiên cứu phát triển được các công nghệ của riêng mình thông qua việc đúc rút kinh nghiệm từ quá trình liên doanh, liên kết với các đối tác nước ngoài.

Thư tư: Cùng với việc phát triển nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật cần chú ý sao cho đội ngũ này phát triển nhanh chóng đáp ứng được các nhu cầu nhân lực khoa học công nghệ có trình độ cao để cung ứng cho các doanh nghiệp này.

3.2.4.3 Tăng cường sức mua của nhà nước trong một số lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm, và sức mua từ nông dân.

Tăng cường sức mua của Nhà nước trong một số lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm là một yêu cầu tất yếu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Việc duy trì và tăng cường sức mua của Nhà nước sẽ giúp cho thị trường khoa học công nghệ trong thời kỳ hình thành, phát triển sẽ có một thị trường ổn định phát triển theo những định hướng cơ bản phục vụ cho chiến lược phát triển chung của đất nước. Không những thế, với những kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế sẽ là cơ sở để thúc đẩy lực lượng sản xuất của các ngành khác phát triển, tạo ra những sản phẩm khoa học công nghệ có hàm lượng chất xám cao hơn. Cũng từ các kết quả nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm sẽ giúp cho không chỉ Nhà nước mà cả các nhà cung cấp, cũng như các công ty, tổ chức có nhu cầu về sản phẩm hàng hoá khoa học công nghệ sẽ định hướng được một cách đúng đắn các chính sách khoa học công nghệ của mình, để từ đó ra được những quyết định chính xác. Bên cạnh việc tăng cường sức mua của Nhà nước, thì việc tăng cường sức mua của khu vực nông thôn cũng là một điểm hết sức quan

trọng, với gần 70% lực lượng lao động ở nông thôn, sản xuất chủ yếu dựa trên nền sản xuất nhỏ lạc hậu, thì việc tăng cường sức mua của khu vực này có một ý nghĩa chiến lược trong việc hiện đại hoá và thay đổi bộ mặt của nông thôn Việt Nam. Giúp cho người nông dân làm quen và sử dụng được các phương pháp canh tác, các công cụ sản xuất tiên tiến, hiện đại qua đó nâng cao được chất lượng nông sản, tăng được giá trị và thu nhập trên cùng một đơn vị sản phẩm. Để đạt được yêu cầu trên cần tập trung vào các giải pháp chủ yếu sau:

Thứ nhất: Để nâng cao được “sức mua” của Nhà nước cần tập trung ngân sách và chú trọng việc giải ngân đúng kỳ hạn đối với những chương trình trọng điểm quốc gia, xây dựng những đề án sử dụng nguồn ngân sách của từng lĩnh vực được đầu tư đảm bảo tính thực tiễn và hiệu quả đối với từng chương trình. Thực hiện cơ chế đấu thầu, tư vấn giám sát, nghiệm thu do cả tổ chức trong nước, các tổ chức uy tín của quốc tế thực hiện. Có cơ chế thưởng phạt, bồi thường và chịu trách nhiệm rõ ràng đối với những cá nhân, tổ chức dùng ngân sách để thực hiện các chương trình nghiện cứu, ứng dụng, phát triển.

Thứ hai: Tăng cường đầu tư cho ngân sách địa phương trong việc thực hiện các chương trình nghiên cứu trọng điểm phục vụ chiến lược phát triển kinh tế quan trọng. Phân định rõ những chương trình nghiên cứu thuộc ngân sách phục vụ những chiến lược chung và những chương trình nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ phục vụ sản xuất để bán trên cơ sở tự hạch toán. Việc đầu tư gia tăng cho các chương trình nghiên cứu phát triển công nghệ phục vụ sản xuất phải dựa trên nhu cầu của doanh nghiệp và doanh nghiệp phải trả tiền để có được những kết qủa nghiên cứu ứng dụng.

Thứ ba: Đối với khu vực nông thôn chủ yếu còn canh tác bằng những phường pháp lạc hậu, phần lớn nông dân hoàn toàn không có khả năng về tài chính cũng như kiến thức để áp dụng các công nghệ hiện đại vào các giai đoạn của quy trình sản xuất. Do vậy để tăng được sức mua từ khu vưc này cần thiết phải gia tăng đầu tư của nhà nước qua hệ thống cơ sở khuyến nông

từ trung ương đến địa phương để cung cấp các giải pháp thực tế áp dụng vào sản xuất để người nông dân tự thấy được giá trị và hiệu quả của việc áp dụng những công nghệ hiện đại trên cở sở những hiệu qủa cụ thể đó, người nông dân sẽ tự xem xét tái đầu tư để có được những hiệu qủa kinh tế cao hơn.

Thứ tư: Tăng cường khuyến khích thành lập các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp lấy doanh nghiệp này làm đầu tầu trong việc áp dụng những công nghệ hiện đại vào canh tác sản xuất tại các vùng, bên cạnh đó cũng cần nghiên cứu tiếp tục cải tiến mô hình hợp tác xã nông nghiệp cho phù hợp với điều kiện canh tác hiện đại.

*Kết luận chương 3: Trên đây là những giải pháp cơ bản cho việc hình thành và phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam, để có thể thực hiện tốt được các giải pháp trên cho dù là các giải pháp chung, giải pháp hoàn thiện các thể chế hỗ trợ thị trường hay các giải pháp cho bên cung, bên cầu hàng hoá khoa học công nghệ..., thì vấn đề mấu chốt trong quá trình thực hiện là phải xử lý được từng giải pháp cụ thể trong mối quan hệ hữu cơ với cả hệ thống. Tiếp đó cũng cần phải xác định được việc tiến hành đồng bộ hay từng phần hệ thống giải pháp trên, theo một lộ trình thời gian xác định trên cơ sở thực tiễn của nền kinh tế theo các điều kiện về tiềm lực khoa học công nghệ, khả năng của các trung tâm tư vấn, giám định,... đã được chỉ ra ở chương 2. Sẽ là rất khó khăn nếu ta chỉ sử dụng, áp dụng một phần hay một vài giải pháp nếu không tính toán đến các yếu tố trên. Do vậy, với việc vận dụng chính xác và đúng đắn hệ thống các giải pháp cơ bản trên, chắc chắn thị trường khoa học công nghệ sẽ phát triển đáp ứng được những yêu phát triển của nền kinh tế cũng như “sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá” mà Đảng dã khởi xướng.

KẾT LUẬN

-------------

Phát triển thị trường khoa học công nghệ là một vấn đề không thể thiếu trong việc phát triển và hoàn thịên thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Phát triển khoa học công nghệ, tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia, cũng như thị trường khoa học công nghệ chính là yếu tố quan trọng nhất để tiếp tục đẩy mạnh và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Đảng đã đề ra. Trong bối cảnh hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, khoa học công nghệ chính là yếu tố quyết định vị thế quốc gia và sức mạnh của mỗi nền kinh tế, thì việc phát triển khoa học công nghệ tiềm lực khoa học công nghệ cũng như thị trường KHCN càng trở nên rất cấp thiết. Để thực sự trở thành một “con hổ” Châu Á để có thể hoá rồng trong tương lai, để có thể đi tắt đón đầu và khẳng định vị thế trên trường quốc tế, Việt Nam cần phát triển nhanh chóng thị trường khoa học công nghệ. Bởi chỉ có thể phát triển được thị trường khoa học công nghệ mới đồng bộ được các yếu tố thị trường, mới tạo lập được môi trường thuận lợi cho các giao dịch về các sản phẩm khoa học công nghệ, từ đó thúc đẩy mạnh mẽ các tổ chức, cá nhân tham gia thị trường, qua đó thúc đẩy quá trình phát triển, sáng tạo ra các sản phẩm khoa học mới phục vụ cho nền kinh tế. Đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ, bền vững theo cả chiều rộng và chiều sâu. Để đảm bảo cho thị trường khoa học công nghệ được phát triển, cần phải có những giải pháp tổng thể, chiến lược bên cạnh đó cũng cần phải có những bước đi quyết liệt cụ thể, trong điều kiện hiện nay khi nước “vận nước đang lên”, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC 14, là một trong những nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh, liên tục đứng hàng đầu trên thế giới, tình hình an ninh chính trị ổn định nhất khu vực, môi trường đầu tư hấp dẫn, với lợi thế nguồn nhân lực thông minh, cần cù, học hỏi và thích nghi rất nhanh, với vị trí địa lý kinh tế, chính trị, quân sự luôn là địa bàn chiến lược trên bản đồ thế giới, cùng với một nền văn hoá truyền thống

đậm đà bản sắc Á đông-Việt Nam thật hữu tình, nhưng cũng thật quật cường, bất khuất, cũng với hoài bão của thế hệ trẻ, và của cả dân tộc dù người Việt Nam ở trong nước hay kiều bào ta ở nước ngoài. Với tinh thần luôn quyết thắng, bất chấp mọi khó khăn, thách thức để vươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao tri thức nhân loại, chắc chắn chúng ta sẽ xây dựng phát triển được tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Việt Nam xứng tầm thế giới. Trong đó, thị trường khoa học công nghệ chính là cầu nối, là bà đỡ cho các sản phẩm khoa học công nghệ Việt Nam, từ tiềm năng Việt Nam trở thành hiện thực Việt Nam, trở thành sức mạnh Việt Nam, niềm tự hào của Việt Nam. Là động lực để xây dựng một Việt Nam đã “vĩ đại” trong công cuộc bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm sẽ trở thành một Việt Nam “thần kỳ” trong việc xây dựng đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

******************

* Tài liệu Việt Nam

1 Đinh Văn Ân (Chủ biên), Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, H. 2004.

2 Lê Xuân Bá, Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nôi, 2006

3 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lê Nin, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2005

4 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hoạt động khoa học và công nghệ của các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, NXB Giáo dục, H. 2005.

5 Bộ Khoa học và Công nghệ, Thông tư số 08/2006/TT-BKHCN ngày 04/04/2006

6 Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường Thụng tư số 825/2000/TT- BKHCNMT ngày 03/05/2000

7 Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Công nghệ số - một nền tảng quan trọng của sự phát triển, NXB Hà Nội, 2006

8 Bộ Thương mại, Bộ Cụng an và Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường Thụng tư liờn tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA- BKHCNMT, ngày 27/04/2000

9 Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Chỉ thị số 18/2004/CT- BKHCN ngày 14/07/2004

10 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường, Thụng tư số 49/2001/TT-BKHCNMT ngày 14/09/2001

11 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Thông tư số 92/2002/TT-BTC ngày 18/10/2002

12 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010

(Ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ)

13 Chính phủ, Nghị định số 06/2001/Né-CP ngày 01/02/2001

14 Chính phủ, Nghị định số 13/2001/NÐ-CP ngày 20/04/2001

15 Chính phủ, Nghị định số 54/2000/Né-CP ngày 03/10/2000

16 Chính phủ, Nghị định 101/2001/NÐ-CP ngày 31/12/2001

17 Chính phủ, Nghị định 101/2001/Né-CP ngày 31/12/2001

18 Chính phủ, Nghị định số 06/2001/NÐ-CP ngày 01/02/2001

19 Chính phủ, Nghị định số 103/2006/NĐ-CP, 2006

20 Chính phủ, Nghị định số 106/2006/NĐ-CP, 2006

21 Chính phủ, Nghị định số 13/2001/Né-CP ngày 20/04/2001

22 Chính phủ, Nghị định số 54/2000/NÐ-CP ngày 03/10/2000

23 Chính phủ, Nghị định số 61/2002/Né-CP, 2002

24 Chính phủ, Nghị định số 63/1996/NĐ-CP ngày 24/10/1996

25 Phạm Đắc (Chủ biờn), Nghiờn cứu con người Việt Nam cụng nghiệp trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ hướng tới nền kinh tế tri thức, NXB Hà Nội, 2006.

26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2006

27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2001

28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1997.

29 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1991.

30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1987.

31 Nguyễn Võ Hưng, Nguyễn Lan Anh, Trần Ngọc Ca, Công nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam ... NXB Khoa học và Kỹ thuật, H. 2003

32 Trần Hải Hưng, Đổi mới pháp luật về hợp đồng của Bộ luật Dân sự năm 2005. NXB Tư pháp, H. 2006

33 Lê Thị Hương, Lê Thị Hoa, Nguyễn Phương Linh Tìm hiểu những điểm mới của Bộ Luật Dân sự năm 2005 (Sách tham khảo), NXB Công an nhân dân, 2006.

34 Kỷ yếu Hội thảo, Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin, NXB Khoa học và Kỹ thuật, H. 2006

35 Trần Quang Lâm - An Như Hải, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, Nxb chính trị quốc gia, 2006

36 Vũ Trọng Lâm, Kinh tế tri thức ở Việt Nam quan điểm và giải pháp phát triển (Sách chuyên khảo), NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004

37 Luật Chuyển giao Cụng nghệ, NXB Tư phỏp, 2007

38 Luật Chuyển giao Công nghệ, NXB Tư pháp, 2007.

39 Luật Cụng nghệ thụng tin, NXB Chớnh trị Quốc gia, 2006

40 Luật Hình sự năm 1999 và toàn bộ các văn bản hướng dẫn thi hành đến năm 2005, NXB Tư pháp, H. 2005

41 Luật Sở hữu Trớ tuệ năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chớnh trị Quốc gia, 2006

42 Luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam - Tuyển tập các văn bản luật mới nhất, NXB thế giới, 2004

43 Nguyễn Thị Luyến (Chủ biên), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hoá, NXB Khoa học xã hội, H. 2005.

44 Nguyễn Minh, Tỡm hiểu Luật Sở hữu trớ tuệ,NXB Lao động, H. 2006

45 Lê Thị Ngân, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam, LA TS Kinh tế : 5.02.01 / 2005

46 Nguyễn Thị Luyến (Chủ biên), Nhà nước với phỏt triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hoá, Khoa học xó hội, H. 2005.

47 Niên giám Thống kê Việt Nam 2005, NXB Thống kê, H. 2006

48 Niờn giỏm thống kờ tài chớnh 2005, NXB Hà Nội, 2006.

49 Nguyễn Minh Phong (Chủ biên), Phát triển thị trường khoa học - công nghệ giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong cả nước, NXB

Tài chính, H. 2005

50 Ngụy Hữu Tõm b.s.; Đào Khắc An h.đ, Cụng nghệ nanụ: Hiện trạng, thỏch thức và những siờu ý tuởng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, H. 2004

51 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó.B.s, Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống, NXB Lao động, H. 2006.

52 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999

53 Võ Thanh Thu - Ngô Thị Ngọc Huyền - Nguyễn Cương, Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB Thống kê, 2004

54 Trần Xuân Tùng, Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005.

55 Tổng cục thống kê, Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi mới (1986 - 2005), NXB Thống kê, H. 2006.

56 Đoàn Văn Trường, Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình, NXB Khoa học và Kỹ thuật, H. 2005.

57 Thế Trường, Hành trang thời đại kinh tế tri thức (In lần thứ 2, có sửa chữa và bổ sung), NXB Văn hoá Thông tin, 2005.

58 Vũ Anh Tuấn. Phỏt triển thị trường khoa học - cụng nghệ ở Tp. Hồ Chớ Minh, NXB Thống kờ, H. 2006.

59 Nguyễn Văn Tuấn, Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam, NXB Tư pháp, 2005

* Tài liệu nước ngoài

60 United Nations, Industrial and technological development news for Asia and the Pacific, New York, 2001

61 United Nations, information and communication technology development indices. New York;Geneva, 2003

62 United Nations, Taxation and technology transfer, New York; Geneva, 2005.

* Các Website

1) http:// www.chinhphu.vn

Website Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam

2) http:// www.techmartvietnam.com.vn Website Chợ khoa học công nghệ Việt Nam

3) http://www.ciem.org.vn

Website Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương

4) http://www.cpv.org.vn

Website Bỏo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam

5) http://www.gso.gov.vn Website Tổng cục thống kờ

6) http://www.most.gov.vn

Website Bộ khoa học cụng nghệ

7) http://www.mpi.gov.vn Website Bộ kế hoạch đầu tư

8) http://www.mpi.gov.vn/fdi Website Cục đầu tư nước ngoài

9) http://www.na.gov.vn

Website Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam

10) http://www.noip.gov.vn Website Cục sở hữu trớ tuệ

11) http://www.tchdkh.org.vn

website Tạp chớ hoạt động khoa học- Bộ khoa học cụng nghệ

12) http://www.vietnamnet.vn Website Báo điện tử Việt Nam

13) http://www.vneconomy.com.vn Website Thời báo kinh tế Việt Nam

14) http://www.vnexpress.net

Website Bỏo điện tử tin nhanh Việt Nam

Phụ lục 01:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ ĐỊNH GIÁ HÀNG HOÁ KHCN

*********

1- Phương pháp định giá của Mỹ. Phương pháp này dựa trên cơ sở tính chi phí và lãi của mỗi bên sau đó thực hiện để đàm phán với bên kia.

* Cách xác định giá của bên cung: Bên cung cấp công nghệ ước giá sàn công nghệ bằng cách uớc tính chi phí chuyển giao công nghệ và thu nhập tạo được từ đầu tư thay thế các công nghệ.

Việc tính giá trần của bên cung không được lớn hơn hai giá trị sau:

Một là: Giá trị của công nghệ đối với bên mua theo đánh giá của bên bán Hai là: Ước giá của bên bán mà bên mua sẽ phải trả cho công nghệ từ

một nguồn khác.

* Cách xác định giá của bên cầu: xác định giá trần của công nghệ có thể trả theo giá trị thấp nhất của:

Một là: lợi nhuận hoặc chi phí tiết kiệm được khi sử dụng công nghệ mới và vòng đời hay khấu hao vô hình của nó.

Hai là: Giá của công nghệ tương đương khi mua từ nguồn khác.

Ba là: Chi phí phát triển công nghệ, và khả năng phát triển công nghệ của bên mua, trong trường hợp mua từ các nguồn không hợp pháp thì chi phí này càng phải tính tới nếu bên mua chưa nắm được những bí quyết vận hành công nghệ.

Việc tính giá sàn của bên mua là ước được chi phí chuyển giao của bên bán. Giao dịch thành công khi bên bán chấp nhận được mức tối thiểu trong khoảng giữa giá sàn và giá trần của mình, và ngược lại khi bên mua chấp nhận mức tối đa có thể trả trong khoảng ước giá trần và giá sàn của bên mua. Nếu hai khoảng giá của bên bán và bên mua không có ít nhất có một điểm giao nhau, hoặc trường hợp cá biệt không giao nhau nhưng giá trần của bên bán được xác định vẫn thấp hơn giá sàn của bên mua thì giao dịch sẽ thành công. Trong trường hợp ngược lại sẽ không có giao dịch ngoại trừ bên bán chấp nhận bán công nghệ với giá thấp hơn giá sàn.

Biểu đồ: 01 Biểu đồ: 02

Giá Max Giá Max

Giá trần Giá trần

Bên bán Bên bán

Giá trần

khoảng giao dịch Giá sàn không có giao dịch

Giá sàn Bên mua Giá trần

Bên mua

Giá sàn

Giá Min Giá Min Giá sàn

Trường hợp 1 có giao dịch trong khoảng giao dịch

Trường hợp 2 không có giao dịch, không có khoảng giao dịch

Biểu đồ 03 Biểu đồ 04

Giá Max Giá Max

Giá trần

Giá trần Giá trần

Bên bán khoảng giao dịchBên bán

Giá trần

Lớn hơn kỳ vọng bên bán khoảng giao dịch Bên mua

Giá sàn Bên mua thấp hơn kỳ vọng bên mua

Giá sàn

Giá sàn Giá sàn

Giá Min Giá Min

Trường hợp 3 có giao dịch, khoảng giao dịch lớn hơn kỳ vọng bên bán

Trường hợp 4 có giao dịch, khoảng giao dịch thấp hơn kỳ vọng bên mua

Biểu đồ 05 Biểu đồ 06 Biểu đồ 07 Giá Max Giá trần Giá Max Giá Max

Giá trần Giá trần

Giao dịch diễn ra ở Bên Bên

tất cả các mức giá Bên mua bán

mà bên bán đưa ramua Khoảng giao dịchGiá bên mua=const

Giá sàn Giá bên bán = const Khoảng giao dịch

Giá trần

Bên bán Giá sàn

Giá sàn

Giá sàn

Giá Min Giá Min Giá Min

Trường hợp 5 giao dịch diễn ra ở tất cả các mức giá mà bên bán đưa ra

Trường hợp 6 (3’) giao dịch chỉ diễn ra ở tất cả các mức >= giá mà bên bán đưa ra

Trường hợp 7(4’) giao dịch chỉ diễn ra ở tất cả các mức =< giá mà bên mua chấp nhận

Trªn c¬ së ®Þnh gi¸ nµy, chóng t«i ®•a ra c¸c biÓu ®å trªn ®Ó diÔn t¶ giao dÞch mua b¸n c«ng nghÖ theo ph•¬ng ph¸p ®Þnh gi¸ cđa Mü (Nh÷ng biÓu ®å nµy trªn thùc tÕ cßn lý gi¶i ®•îc rÊt nhiÒu hiÖn t•îng ®Æc biÖt vÒ c¬ chÕ ®Þnh gi¸ cđa hµng ho¸ KHCN trªn thÞ tr•êng, nh• sù bÊt ®èi xøng vÒ th«ng tin cđa c¶ bªn b¸n vµ bªn mua, kh¶ n¨ng vÒ ®Þnh gi¸, kh¶ n¨ng hÊp thô c«ng nghÖ cđa bªn mua..., còng nh• phôc vô cho qu¸ tr×nh nghiªn cøu tiÕp theo)

2- Ph•¬ng ph¸p Koran lµ ph•¬ng ph¸p cđa GS.TS. Imre Koran, ph•¬ng ph¸p nµy dùa trªn nguyªn lý chia sÎ lîi nhuËn mµ bªn b¸n nhËn ®•îc phÇn lîi nhuËn cđa m×nh ë d¹ng phÝ li-x¨ng cho bªn së h÷u lix¨ng theo c«ng thøc:

L = z.i.Q

Trong ®ã: - L lµ lix¨ng

- z lµ %, cã thÓ tû lÖ tr¶ theo kú, hoÆc tû lÖ phÝ li x¨ng

- i Thêi gian tÝnh theo n¨m

- Q lµ gi¸ trÞ gia t¨ng hoÆc lîi nhuËn hoÆc gÝa trÞ SP tÝnh b»ng tiÒn

§iÒu kiÖn: C¸c träng sè cđa z vµ i trong hai b¶ng trªn ®•îc tÝnh nh• nhau

* YÕu tè z cßn cã thÓ biÓu diÔn d•íi mét hµm z =f(u, b, o, t) = (u + b + o + t)/4

Trong ®ã : - u lµ tÝnh míi cđa c«ng nghÖ

- b lµ tÝnh phøc t¹p cđa c«ng nghÖ

- o lµ n¨ng suÊt hiÖu qu¶ cđa c«ng nghÖ

- t lµ yÕu tè khèi l•îng hoÆc kh¶ n¨ng ¸p dông cđa c«ng nghÖ

Ph¹m vi t¸c ®éng cđa z vµ i cßn cã thÓ x¸c ®Þnh theo c¸c b¶ng

B¶ng 1: Gi¸ trÞ c¸c biÕn sè ®éc lËp cđa z

Điểm định giá

(u) Tính mới

(b) Tính phức tạp

(o) Năng suất

(t) Khả năng áp dụng

5

Mới trên thế

giới

Tính năng và giải

pháp phức tạp

Rất cao

Phạm vi nhỏ không

thay thế được

3

ít có, tiên tiến

Tính năng và giải pháp đặc thù

Cao

Phạm vi trung bình cần thiết

2

Đã có, nhưng

đã cải tiến

Tính năng và giải

pháp trung bình

T/ bình nhưng

có cải tiến

Phạm vi trung

bình hữu ích

1

Đã có nhưng

được cập nhật

Tính năng và giải

pháp đơn giản

Trung bình

Phạm vi lớn

phương án cải tiến

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam - 11

Bảng 2: Giá trị các biến số độc lập của i

Điểm định giá

(v)Tốc độ phát triển

(h) Thị phần dự tính

(e) Giá trị tác động của quy mô

5

Rất cao 3-4 năm

Công nghệ duy nhất

Quy mô nhỏ: đột phá

3

Cao 5-8 năm

Công nghệ chủ yếu

Quy mô trung bình:

tiên tiến

2

T/bình 9-15 năm

Ngang với các Công

nghệ khác

Quy mô trung bình:

hiện đại

1

Chậm

Chậm phát triển rộng

Quy mô lớn: giải

pháp mới

* Yếu tố i thời gian cũng được biểu diễn bằng hàm đặc trưng i = f(v,h,e) = ( v + h + e)/3

Trong đó :- v là tốc độ thay đổi công nghệ

- h là thị phần dự tính của công nghệ mới trong thị trường SP

- e là giá trị tác động của quy mô công nghệ

Ngày đăng: 15/04/2022