Quý Khách Đến Từ Đâu?..............................................................................


Hà Nội ngày càng tăng, tạo ra một thị trường tiêu thụ quan trọng của sản phẩm hàng lưu niệm.

Tuy nhiên, cho đến nay, sản phẩm lưu niệm của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Sản phẩm lưu niệm na ná nhau có thể thấy tại nhiều điểm du lịch ở các địa phương, tỉnh thành trong cả nước. Thêm vào đó, hiện nay các sản phẩm lưu niệm không rõ nguồn gốc chủ yếu từ Trung Quốc đang tràn lan trên thị trường Hà Nội, làm cho khách du lịch không thể phân biệt được hàng thật, hàng giả, hàng thủ công truyền thống của Việt Nam hay xuất xứ từ Trung Quốc, do đó khách du lịch gặp nhiều khó khăn khi lựa chọn. Khách du lịch chưa thực sự hài lòng về những sản phẩm lưu niệm của Hà Nội. Vì thế sản phẩm lưu niệm của Hà Nội đang gặp khó khăn trong vấn đề tiêu thụ, kinh doanh sản phẩm.

Xác định được tầm quan trọng của việc phát triển sản phẩm lưu niệm gắn với phát triển du lịch, theo sự chỉ đạo và khuyến khích của Tổng cục du lịch, trong những năm gần đây, thành phố Hà Nội đã phát động nhiều chương trình, phong trào và đề ra một số chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm lưu niệm đặc trưng của thành phố. Tuy nhiên để có thể phát triển sản phẩm lưu niệm thể hiện được văn hoá, lịch sử, nét đẹp của Hà Thành, để sản phẩm lưu niệm trở thành một động lực thúc đẩy phát triển du lịch của thành phố thì Hà Nội cần quyết tâm triển khai đồng bộ và triệt để các giải pháp.

Có thể nói rằng, trong tình hình sản phẩm lưu niệm của Hà Nội cũng như nhiều địa phương khác còn những hạn chế và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, nghiên cứu “Phát triển sản phẩm lưu niệm của Hà Nội nhằm phục vụ khách du lịch” có ý nghĩa thực tiễn.



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Thị Mai An (2014), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hoá, Báo cáo tổng kế đề tài khoa học và công nghệ cấp đại học Đà Nẵng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

2. Trần Thị Mai An (2014), “Sản phẩm lưu niệm và quà tặng du lịch tại thành phố Đà Nẵng: Những thực tiễn khả quan”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số: 3 (29), tr 17-21.

3. Phùng Thị Kim Anh (2011), Tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng của khách du lịch với hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn Hà Nội và một số giải pháp kích cầu, Báo cáo khoa học sinh viên lần thứ XVI - Khoa Du lịch học -, ĐH KHXH&NV - ĐH QGHN.

Phát triển sản phẩm lưu niệm của Hà Nội nhằm phục vụ khách du lịch - 15

4. Quỳnh Anh (2015), Du lịch Hà Nội: Tăng trưởng trong giai đoạn khó khăn, http://hanoi.gov.vn/30/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/7320/2704217/du-lich-ha-noi- tang-truong-trong-giai-oan-kho- khan.html;jsessionid=2CrhX8WC3FagkhmG6DITqPuz.node5

5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo Trình Triết Học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, 408 tr.

6. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Quyết định về việc Phê duyệt “Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020", số 3455/QĐ-BVHTTDL.

7. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

8. Cục xúc tiến Việt Nam (2002), Sản phẩm và làng nghề Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội.

9. “Du lịch sáng tạo (creative tourism) và khả năng ứng dụng ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Du lịch, ẩm thực và các vấn đề về quản lý, kinh doanh, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, 2012.


10. Tiến sĩ Vũ Anh Dũng, Hiểu hơn về khái niệm sản phẩm và thương hiệu, http://www.kmf-branding.com.vn/2014/01/hieu-hon-ve-khai-niem-san-pham- va-thuong-hieu.html

11. Phan Dũng (2010), Phương Pháp Luận Sáng Tạo Và Đổi Mới, Nhà xuất bản Trẻ, 312tr.

12. Phạm Bảo Dương, Nguyễn Thị Thủy Ly (2012), “Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng sản phẩm gốm sứ Bát Tràng”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 10, số (7).

13. Nguyễn Thị Thuý Hằng (2010),“Sản phẩm lưu niệm tại thành phố Hồ Chí Minh”, Khoá luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng, trường đại học Văn hoá Hà Nội.

14. Nguyễn Quang Lân (2015), Du lịch Thủ đô - dấu ấn một chặng đường, http://www.baodulich.net.vn/Du-lich-Thu-do--dau-an-mot-chang-duong-03- 5712.html.

15. Hương Lê (2015), Du lịch Hà Nội kỷ niệm 55 năm thành lập Ngành và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/18147

16. Tuyết Mai (2015), Khách ngoại chưa "mặn mà" với gốm sứ Bát Tràng, http://baotintuc.vn/doanh-nghiep/khach-ngoai-chua-man-ma-voi-gom-su-bat- trang-20150729093206817.htm

17. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hoà (chủ biên) (2008), Giáo trình Marketing du lịch, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân.

18. Lê Kim Nguyệt (2012), Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 28, tr. 180-185.

19. Trần Nhoãn (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nxb Văn hóa thông tin.

20. Nguyễn Thị Mai Phương (2013), “Nghiên cứu phát triển sản phẩm quà lưu niệm nhằm phục vụ khách du lịch ở Hạ Long”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành


Du lịch, trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

22. Châu Thị Phượng (2010), “Vai trò của quà lưu niệm trong phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh”, Khoá luận tốt nghiệp khoa Du lịch, trường đại học Hùng Vương, thành phố Hồ Chí Minh.

23. Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng, Thuật ngữ và định nghĩa, TCVN 6814-1994.

24. Sở văn hoá Thể thao và Du lịch Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, 9 tháng đầu năm 2011.

25. Sở văn hoá Thể thao và Du lịch Hà Nội, Báo cáo kết quả hoạt động du lịch 3 năm 2008 - 2011.

26. Sở văn hoá Thể thao và Du lịch Hà Nội, Ban thường vụ thành uỷ Hà Nội, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện nghị quyết 11/NQ- TU về “Đổi mới và phát triển du lịch Hà Nội từ nay đến năm 2010 và những năm sau”.

27. Thái Sơn, Thất vọng Vạn Phúc, http://baotangnhanhoc.org/vi/tin-tuc-su- kien/tin-tuc-su-kien-1/186-tht-vng-vn-phuc.html

28. Vũ Đình Thanh (2015), Về khái niệm phát triển, http://tadri.org/vi/news/Tin- tuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/

29. Phạm Thị Thanh Thuỷ (2012), “Tìm hiểu sản phẩm lưu niệm tại một số tuyến điểm du lịch ở Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ ngành Văn hoá Du lịch, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng.

30. Thanh Tùng (2010), Gốm sứ Bát Tràng: Tiềm năng và triển vọng, http://hanoi.gov.vn/dsdoanhnghiep/-/hn/xDketMxZ5CEc/1201/46386/8/gom-su- bat-trang-tiem-nang-va-trien-vong.html;jsessionid=PuqH19Zy55Pkc3RF- eN6Lzp-.app2


31. Từ điển du lịch - Tiếng Đức, NXB Berlin, 1984.

32. UBND Thành phố Hà Nội, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.

33. UBND Thành phố Hà Nội (2015), Kế hoạch số 162/KH-UBND ban hành ngày 10/8/2015.

34. Vua Lý Công Uẩn, Chiếu dời đô.

35. Nguyễn Văn (2015), Ban Kinh tế Trung ương làm việc với thành phố Hà Nội, http://www.hanoi.gov.vn/web/guest/30//hn/ZVOm7e3VDMRM/3/2739127/6/ba n-kinh-te-trung-uong-lam-viec-voi-thanh-pho-ha noi.html;jsessionid=TPmRfCkmaaKeOFphnP4YeSSs.node5

36. Vietnamtourism (2015), Thủ tướng đồng ý chủ trương thành lập Sở Du lịch Hà Nội, http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/13736

37. Trần Việt (2013), Làng nghề ở Hà Nội, http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi- tuan/lang-nghe-o-ha-noi-143595.bld#.

II. Tài liệu tiếng nước ngoài

38. Andersen, K. V. (2006). Impact Analysis of E-tourism in Bhutan. Working Paper.

39. Ben Fowkes (Translated) (1864), “Economic Works of KarlMarx 1861-1864”,

Marx & Engels Collected Works, Volume (34).

40. Coltman, Michael M. (1989), Tourism Marketing, Van Nostrand Reinhold, New York.

41. Cunha, Licinio (2012), "The Definition and Scope of Tourism: A Necessary Inquiry ", Cogitut - Journal of Tourism Studies, pp 91 – 114.

42. D.J. Jeffries (1971), "Defining the tourist product - and its importance in tourism marketing", The Tourist Review, Volume 26 (1), p 2 – 5.

43. Drucker, P.F. (1985), Innovation and Entrepreneurship: Practices and Principles, London: Heinemann.


44. Hugh Wilkins, PhD (2009), Souvenirs: What and why we buy, Department of Tourism, Leisure, Hotel & Sport Management

45. International Recommendationsfor Tourism Statistics 2008, Department of Economic and Social Affairs, Studies in Methods, Series M No. 83/Rev.1

46. International Trade Centre (2010), Inclusive Tourism: Linking the Handicraft Sector to Tourism Markets, Doc. No. SC-10r-182.E, 41P.

47. Koutoulas, Dimitris (2001), The Theoretical Determination of the Tourist Product as a Presupposition for Tourism Marketing, doctoral dissertation, University of the Aegean, Chios in Greek.

48. Mansour Esmaeil Zaei (2013), “The Impacts of Tourism Industry on Host Community”, EuropeanJournal of Tourism Hospitality and Research, Vol.1, No (2), pp.12-21.

49. Mathieson, A. & Wall, G. (1982), “Tourism: Economic, Physical and Social Impacts”, New York: Longman House.

50. McIntosh, R.W. & Goeldner, C.R. (1986), Tourism: Principles, Practices and Philosophies, 5th ed. John Wiley & Sons, New York.

51. Meidan, A (1989), “Tourism Marketing Strategies”, In Tourism Marketing and Management Handbook, pp. 525-528.

52. Michael Porter (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, Published by Free Press, 592pp.

53. Michael P. Todaro (1985), Economic development in the Third World, Longman Publishing Group, 648 pp.

54. Mingsarn Kaosa-ard (2002), “Development and Management of Tourism Products: The Thai Experience”, Social Research Institute, Vol. 1(3) 289, Chiang Mai University, Chiang Mai 50200, Thailand, CMU.

55. OECD (1991), Manual on Tourism Economic Accounts, Paris.


56. Schumpeter, J. (1934), The Theory Of Economic Development, Harvard University Press, USA.

57. Seers, D. (1967), The Meaning of Development, IDS Communication 44, Brighton, UK: Institute of Development Studies.

58. Stephen L. J. Smith (1994), "The Tourism Product", Annals of Tourism Research, Vol. 21, No (3), pp. 582-595.

59. Stephen L J Smith (2013), Tourism Analysis: A Handbook, Published by Routledge, New York.

60. Streimikiene, D., Bilan, Y. (2015), "Review of Rural Tourism Development Theories”, Transformations in Business & Economics, Vol. 14, No 2 (35), pp.21-34.

61. United Nations (2004), World Investment Report. 2004 the shift towards services, United Nations Conference on Trade and Development, New York and Geneva.

62. World Tourism Organization (1996), Draft Manual of a Satellite Account for Tourism, statistics.unwto.org/sites/all/files/docpdf/parti.pdf .

63. Zhang, X. S. (2009). Tourism supply chain management: A new research agenda. Tourism Management, no 30 (3), pp. 345-358


PHỤ LỤC

Phụ lục 1

BẢNG HỎI ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH ĐẾN HÀ NỘI VỀ SẢN PHẨM LƯU NIỆM CỦA HÀ NỘI

**********************

Kính chào Quý khách! Tôi là Nguyễn Thị Hồng Nhung - học viên cao học Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đang thực hiện nghiên cứu về Phát triển sản phẩm lưu niệm của Hà Nội nhằm phục vụ khách du lịch. Dưới đây là bảng khảo sát ý kiến của khách du lịch về sản phẩm lưu niệm của Hà Nội, rất mong nhận được sự giúp đỡ của Quý khách để tôi có thể hoàn thành bài nghiên cứu, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm lưu niệm của Hà Nội để đáp ứng nhu cầu của du khách. Thông tin Quý khách cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích cuộc khảo sát nói trên.

Sau đây là các câu hỏi phỏng vấn, với mỗi câu hỏi/mục lựa chọn, quý vị vui lòng đánh dấu () để trả lời; với mỗi câu hỏi/ghi ý kiến, quý vị ghi ý kiến vào dòng 3 chấm (…) để thể hiện đúng ý kiến, quan điểm của mình.

A. PHẦN THÔNG TIN CHUNG

1. Quý khách thuộc nhóm tuổi nào dưới đây?

1□ Dưới 15 tuổi Dừng phỏng vấn

2□ từ 15 đến 24 3□ từ 25 đến 34 4□ từ 35 đến 44

5□ từ 45 đến 54 6□ từ 55 đến 64 7□ từ 65 trở lên

2. Quý khách đến từ đâu?..............................................................................

3. Giới tính: 1□ Nam 2□ Nữ

4. Nghề nghiệp của Quý khách?

1□ Thương gia 2□ Nhà báo 3□ Giáo sư, giảng viên, giáo viên 4□ Quan chức chính phủ 5□ Kiến trúc sư 6□ Nhân viên tổ chức quốc tế 7□ Học sinh, sinh viên 8□ Hưu trí 9□ Khác:......................................

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/04/2023