Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------


LÊ THỊ VÂN ANH


PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------


LÊ THỊ VÂN ANH


PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG


Chuyên ngành: Du lịch

(Chương trình đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Lưu

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

5. Phương pháp nghiên cứu 6

6. Bố cục của luận văn 6

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ DU LỊCH 7

1.1. Khái niệm, vai trò của nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch 7

1.1.1. Du lịch 7

1.1.2. Đào tạo, dạy nghề 9

1.1.3. Nguồn nhân lực 13

1.1.4. Nguồn nhân lực du lịch 15

1.1.5. Nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch 16

1.1.6. Vai trò của nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch 18

1.2. Phát triển nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch và các yếu tố chủ yếu tác động đến hoạt động đào tạo, dạy nghề du lịch của một tỉnh 19

1.2.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch 19

1.2.2. Phát triển nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch 20

1.2.3. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch 21

Tiểu kết chương 1 25

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 27

2.1. Tổng quan về tỉnh Lâm Đồng và du lịch Lâm Đồng 27

2.1.1. Điều kiện tự nhiên 27

2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 29

2.1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn của Lâm Đồng 29

2.1.4. Tình hình phát triển du lịch Tỉnh Lâm Đồng 30

2.1.5. Tình hình giáo dục – đào tạo tỉnh Lâm Đồng 33

2.2. Khái quát về các cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch tại Lâm Đồng 34

2.3. Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch tại Lâm Đồng 36

2.3.1. Thực trạng về phát triển số lượng 37

2.3.2. Thực trạng về hợp lý hoá cơ cấu 39

2.3.3. Thực trạng về nâng cao chất lượng 41

2.4. Đánh giá chung về công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch ở tỉnh Lâm Đồng 47

2.4.1. Ưu điểm và nguyên nhân 47

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 49

Tiểu kết chương 2 51

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 52

3.1. Những cơ sở để xây dựng các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng 52

3.1.1. Xu hướng phát triển du lịch và yêu cầu về nhân lực du lịch trong thời gian tới 52

3.1.2. Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 55

3.1.3. Định hướng phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề của tỉnh Lâm Đồng 58

3.2. Các giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 59

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch 59

3.2.2. Kiện toàn bộ máy, quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch 60

3.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng, đổi mới phương pháp cho đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch 64

3.2.4. Tạo động lực phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch 67

3.3. Một số kiến nghị 70

3.3.1. Đối với Nhà nước 70

3.3.2. Đối với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội 70

3.3.3. Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 70

3.3.4. Đối với Ủy ban nhân dân Tỉnh Lâm Đồng 71

3.3.5. Đối với các cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch trên địa bàn tỉnh 71

Tiểu kết chương 3 71

KẾT LUẬN 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

PHỤ LỤC

CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN


GV

Giáo viên

ĐNGVGV

Đội ngũ giáo viên, giảng viên

CBQL

Cán bộ quản lý

GD-ĐT

Giáo dục và Đào tạo

VHTTDL

Văn hóa, Thể thao và Du lịch

CCSP

Chứng chỉ sư phạm

HSSV

Học sinh, sinh viên

NCKH

Nghiên cứu khoa học

XH

Xã hội

CNTT

Công nghệ thông tin

HT

Hiệu trưởng

NNL

Nguồn nhân lực

TCCB

Tổ chức – Cán bộ

ThS

Thạc sĩ

TS

Tiến sĩ

ĐH

Đại học

CN

Cử nhân

DL

Du lịch

CC

Chứng chỉ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng - 1

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Thống kê số lượng ĐNGVGV dạy du lịch ở các trường 37

Bảng 2.2. Thống kê số lượng ĐNGVGV dạy du lịch ở các trường năm 2009 và năm 2013 38

Bảng 2.3. Thống kê giới tính của ĐNGVGV 39

Bảng 2.4. Thống kê tuổi đời và thâm niên giảng dạy của ĐNGVGV 40

Bảng 2.5. Thống kê trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học của ĐNGVGV43 Bảng 2.6. Thống kê trình độ, kiến thức sư phạm và sư phạm nghề của giáo viên 45

Bảng 2.7. Bảng khảo sát nhận thức của CBQLvà ĐNGVGV của các trường về công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch tại Lâm Đồng 47

DANH MỤC BIỂU

Biểu đồ 3.1. Đánh giá về số lượng giáo viên, giảng viên dạy du lịch 39

Biểu đồ 3.2. Đánh giá về phẩm chất giáo viên, giảng viên dạy du lịch 42

Biểu đồ 3.3. Đánh giá về trình độ ngoại ngữ giáo viên, giảng viên dạy du lịch 44


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Mô hình hệ thống về quy trình đào tạo 10

Sơ đồ 1.2. Mô hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonar Nadle 19

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/12/2023