Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành đường sắt Việt Nam hiện nay - 20

149


nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam đã có sự phát triển cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu, đã và đang phát huy được vai trò trong phát triển ngành đường sắt nói riêng và trong phát triển kinh tế đất nước nói chung. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển nguồn lực này cũng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt là yêu cầu hiện đại hóa ngành đường sắt.

5. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và hiện đại hóa ngành nói riêng. Sự phát triển này đáp ứng yêu cầu đặt ra cần quán triệt một số quan điểm cơ bản sau: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành đường sắt phải gắn với đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, với chủ trương, chiến lược của ngành, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành đường sắt phải đồng bộ và bằng sức mạnh tổng hợp của các chủ thể; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành đường sắt phải đồng thời và kết hợp với phát triển nguồn nhân lực phổ thông của ngành; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành đường sắt đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của ngành.

6. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam hiện nay cần thực hiện đồng bộ các giải pháp là: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng lực của các chủ thể trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam; Đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong phát triển nguồn nhân lực này; Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến và nâng cao hiệu quả của các công ty sau cổ phần hóa doanh nghiệp để tạo môi trường thuận lợi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam hiện nay; Đổi mới hệ thống chính sách tạo động lực cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam hiện nay./.

150


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ


1. Phạm Thị Thương (2017), Tư tưởng Đức trị của Nho giáo và ý nghĩa đối với đường lối chính trị ở việt Nam hiện nay, Hội thảo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

2. Phạm Thị Thương (2017), "Vai trò của Giáo dục - Đào tạo trong phát triển nhân cách sinh viên trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải", Tạp chí Giáo dục và Xã hội, (số đặc biệt).

3. Phạm Thị Thương (2018), "Phát huy vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam", Tạp chí Quản lý Giáo dục, (11), tr.125-130.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành đường sắt Việt Nam hiện nay - 20

4. Phạm Thị Thương (2018), "Một số quan điểm cơ bản phát huy vai trò của giáo dục - đào tạo nhằm phát triển nhân cách sinh viên Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Quản lý giáo dục, (2).

5. Phạm Thị Thương (2019), "Một số định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam hiện nay", Tạp chí Giáo dục và Xã hội, (100), tr.56 -59.

6. Phạm Thị Thương (2019), "Định hướng về công tác đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, (460), tr.63-64, 6.

151


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Đình Bắc (2018), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư", Tạp chí Cộng sản, (906).

2. Bộ Chính trị (2013), Nghị quyết số 09- NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.

3. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội.

4. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Chới (2004), Phát triển nguồn nhân lực ở Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam trong thời kỳ mới, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

6. Đỗ Văn Dạo (2016), Phát triển nguồn nhân lực quân sự chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), Phong cách tư duy Hồ Chí Minh với việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Về chiến lược phát triển con người trong hệ thống phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam", Tạp chí Lao động & Xã hội, (243), tr.16- 31.

10. Đảng bộ Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam lần thứ X nhiệm kỳ 2010- 2015, Hà Nội.

152


11. Đảng bộ Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam lần thứ XI nhiệm kỳ 2015- 2020, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khóa XII, Hà Nội.

21. Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

22. Lương Dụ Giai (2006), Quản lý nhân tài, NXB Đại học Trung Sơn, Quảng Đông, Trung Quốc.

23. Quyền Đình Hà (2013), "Vận dụng kinh nghiệm của các nước để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta giai đoạn hiện nay", Tạp chí Kinh tế và phát triển, (5).

153


24. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Phạm Minh Hạc (2003), "Đi vào thế kỷ XXI phát tiển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Tạp chí Lao động - Xã hội, (215).

26. Trương Đạo Hàm, Hoàng Duy (2013), Nhân tài nguồn tài nguyên số 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Bùi Thị Kim Hậu (2011), Trí thức hóa công nhân Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Hoa (2018), Phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong phát triển nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

29. Hoàng Văn Hoa, Phạm Huy Vinh (Đồng chủ biên) (2010), Phát triển công nghiệp chủ lực Hà Nội đến năm 2020. Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diện (Chủ biên) (1996), Tôn trọng trí thức tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm trấn hưng đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Phan Duy Hòa (2019), Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đóng tàu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

32. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp cơ sở, Hà Nội.

154


33. Nguyễn Thị Hường (2012), Giai cấp công nhân - giai cấp tiên phong trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

34. Đặng Hữu (2000), Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển của Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2010), Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Khánh, Hoàng Thu Hương (2010), "Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và triển vọng", Tạp chí Nghiên cứu con người, (01).

37. Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử, hiện trạng và triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

38. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

39. Phan Thanh Khôi (Chủ biên) (2003), Ý thức chính trị của công nhân trong một số doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Phan Thanh Khôi (2008), "Đóng góp của đội ngũ trí thức vào chủ trương, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận chính trị, (03).

41. Phan Thanh Khôi, Nguyễn Văn Sơn (2011), "Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước", Tạp chí Tuyên giáo, (7).

42. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

43. Bùi Thị Ngọc Lan (2007), "Một số bổ sung, phát triển trong chiến lược phát triển nguồn lực Việt Nam", Tạp chí Lý luận chính trị, (02).

155


44. Bùi Thị Ngọc Lan (Chủ biên) (2015), Định hướng chính trị - xã hội cho sự phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

45. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.

46. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.

47. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.

48. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 47, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.

49. Hồ Quang Long (2003), Sổ tay kỹ thuật đóng tàu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

50. Cao Văn Lượng (Chủ biên) (2001), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển giai cấp công nhân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

51. Lương Công Lý (2014), Giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

52. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

53. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

54. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

55. Vũ Thị Phương Mai (2013), Nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

56. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

57. Trần Thị Kiều Nga (2014), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Lịch sử Đảng, (3).

58. Phạm Thành Nghị (Chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

156


59. Nhà xuất bản Tiến bộ (1975), Từ điển triết học, Mátxcơva.

60. Huỳnh Thị Nhân (2007), "Nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lao động & Xã hội, (304+305), tr.1- 28.

61. Phạm Công Nhất (2008), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (786).

62. Nguyễn An Ninh (2007), Về xu hướng công nhân hóa ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

63. Đặng Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

64. Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

65. Đỗ Văn Phức (2004), Cán bộ quản lý trong sản xuất công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

66. Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Chiến lược phát triển nhân tài của Trung Quốc từ 1978 đến nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

67. Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nhân lực khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

68. Trần Thị Như Quỳnh (2011), Công nhân trí thức ở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

69. Hàn Như Quỳnh, Các giải pháp ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế để tăng năng lực, thị phần vận tải đường sắt, góp phần xây dựng thương hiệu, hình ảnh đường sắt quốc gia Việt Nam, Tham luận tại Đại hội Đảng bộ, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam khóa XI, Hà Nội.

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 29/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí