Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành chứng khoán đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHỨNG KHOÁN ĐANG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM


Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 71 trang tài liệu này.


Giảng viên hướng dẫn: TS.Lê Đức Thắng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kiều Thảo My MSSV: 1211190625 Lớp: 12DTDN04

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành chứng khoán đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 1


LỜI CAM ĐOAN



Em xin cam đoan đây là bài nghiên cứu của em. Những thông tin và số liệu trong bài được lấy từ Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành Chứng khoán đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.


TP.HCM, ngày .....tháng .....năm .....

Sinh viên thực hiện


Họ tên:


LỜI CẢM ƠN



Em xin cảm ơn Thầy Lê Đức Thắng, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp để em có thể hoàn thành tốt đề tài theo đúng thời gian và quy định của trường.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ nhân viên, đặc biệt là các chị phòng Quản Trị trung tâm dịch vụ khách hàng HSC Công ty Cổ phần dịch vụ công nghệ tin học HPT đã tạo mọi điều kiện cho em trong việc thu thập số liệu, tiếp cận công việc thực tế và giải quyết được những vấn đề đặt ra trong bài nghiên cứu.

Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn đề tài khóa luận của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của Thầy và nhà trường.

Em xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, ngày .....tháng .....năm .....

Sinh viên thực hiện


Họ tên:


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1. Lý do chọn đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 2

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.5. Phương pháp nghiên cứu 2

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu 3

1.7. Kết cấu đề tài 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP 5

2.1. Tổng quan về cấu trúc vốn 5

2.1.1. Khái niệm 5

2.1.2. Đặc điểm 5

2.1.2.1. Vốn chủ sở hữu 6

2.1.2.2. Vốn vay 6

2.2. Các chỉ tiêu đo lường cấu trúc vốn 7

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn trong doanh nghiệp 8

2.3.1. Nhân tố bên trong 8

2.3.1.1. Qui mô doanh nghiệp 8

2.3.1.2. Cấu trúc tài sản 8

2.3.1.3. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp 9

2.3.1.4. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 9

2.3.1.5. Tính thanh khoản của doanh nghiệp 10

2.3.1.6. Chính sách quản lý của lãnh đạo công ty 10

2.3.1.7. Rủi ro kinh doanh 10

2.3.2. Nhân tố bên ngoài 11

2.3.2.1. Thuế 11

2.3.2.2. Lãi suất kỳ vọng thị trường 12

2.3.2.3. Các tiêu chuẩn của ngành kinh doanh 12

2.3.2.4. Chính sách quản lý của nhà nước 12

2.3.2.5. Tác động của tín hiệu thị trường 12

2.4. Các chỉ tiêu tài chính phản ánh cấu trúc vốn của doanh nghiệp 13

2.4.1. Khả năng thanh toán hiện hành 13

2.4.2. Tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản 13

2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 14

2.4.4. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 14

2.4.5. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 15

2.5. Các mô hình lý thuyết về cấu trúc vốn 15

2.5.1. Lý thuyết MM (Modigliani – Miller) 15

2.5.2. Lý thuyết đánh đổi (Trade-off Theory) 17

2.5.3. Lý thuyết phát tín hiệu 17

2.5.4. Lý thuyết trật tự phân hạng 18

2.6. Một số nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam 19

2.6.1. Trên thế giới 19

2.6.2. Trong nước 20

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.1. Phương pháp nghiên cứu 22

3.2. Mô hình nghiên cứu 22

3.2.1. Mô hình tổng quát 22

3.2.2. Mô hình cụ thể 22

3.2.3. Mô tả các biến trong mô hình 23

3.2.3.1. Biến phụ thuộc 23

3.2.3.2. Biến độc lập 24

3.3. Dữ liệu nghiên cứu 24

3.3.1. Nguồn dữ liệu 24

3.3.2. Mẫu nghiên cứu 25

3.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất 25

3.5. Cách thu thập, xử lý dữ liệu 25

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27

4.1. Phân tích thống kê mô tả 27

4.2. Thực hiện mô hình hồi quy 30

4.3. Hệ số tương quan giữa các biến 32

4.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu 33

4.4.1. Kiểm định các biến không có ý nghĩa trong mô hình 33

4.4.2. Kiểm định Wald 38

4.4.2.1. Kiểm định Wald với biến ROA 38

4.4.2.2. Kiểm định Wald với biến ROE 39

4.4.2.3. Kiểm định Wald với biến ROS 39

4.4.2.4. Kiểm định Wald với biến Tính thanh khoản 40

4.4.2.5. Kiểm định Wald với biến Tài sản cố định hữu hình 40

4.4.3. Điều chỉnh mô hình cốt lòi 41

4.4.4. Kiểm định đa cộng tuyến 43

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 46

5.1. Kết luận 46

5.1.1. Về mặt lý thuyết 46

5.1.2. Về mặt thực tiễn 46

5.2. Giải pháp 47

5.2.1. Về phía doanh nghiệp 47

5.2.2. Về phía nhà nước 48

5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 48

5.3.1. Hạn chế 48

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo 49

Tài liệu tham khảo Phụ lục

Xem tất cả 71 trang.

Ngày đăng: 30/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí