ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
--------------------------------------
TRẦN VĂN CHI
PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO TRONG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
T.S HOÀNG VĂN THẮNG
Hà Nội - 2012
Danh mục các bảng, sơ đồ.
Tên bảng | Trang | |
Sơ đồ 1.1 | Cấu trúc Du lịch Sinh thái | 10 |
Bảng 1.1 | Số lượng khách tham quan VQG Tam Đảo 2010 - 2012 | 23 |
Bảng 3.1 | Các thông số khí hậu – khí tượng từ các trạm | 36 |
Bảng 3.2 | Tổng lượng nước chảy mùa lũ và mùa kiệt | 38 |
Bảng 3.3 | Thành phần hệ thực vật VQG Tam Đảo | 56 |
Bảng 3.4 | Thành phần hệ động vật VQG Tam Đảo | 57 |
Bảng 3.5 | Số loài động vật quý hiếm ở VQG Tam Đảo | 63 |
Bảng 3.6 | Phân tích SWOT | 68,69,70 |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học - 2
- Những Yêu Cầu Cơ Bản Đối Với Du Lịch Sinh Thái.
- Số Lượng Khách Đến Tham Quan Vqg Tam Đảo 2010 – 2012
Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.
Danh mục bản đồ.
Tên bản đồ | Trang | |
1 | Bản đồ vị trí, địa lý VQG Tam Đảo | 30 |
2 | Bản đồ địa hình VQG Tam Đảo | 33 |
3 | Bản đồ hiện trạng rừng VQG Tam Đảo | 49 |
4 | Bản đồ tuyến du lịch sinh thái VQG Tam Đảo | 78,81 |
Danh mục các từ viết tắt
ĐDSH Đa dạng sinh học
HST Hệ sinh thái
NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn VQG Vườn Quốc gia
SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Đe dọa UBND Ủy ban nhân dân
KBTTN DLST GIS ĐDSH UBND ASEAN NGO
Khu bảo tồn thiên nhiên Du lịch sinh thái
Hệ thống thông tin địa lý Đa dạng sinh học
Uỷ ban nhân dân
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Tổ chức phi Chính Phủ
WWF IUCN GDMT VCF JICA
Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên
Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên Giáo dục Môi trường
Quỹ bảo tồn Việt nam
Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản
Mục lục
MỞ ĐẦU 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16
4. KẾT QUẢ MONG ĐỢI CỦA ĐỀ TÀI 16
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 16
Chương 1 17
TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 17
1.1. Khái niệm về DLST, nguyên tắc và quan điểm phát triển DLST ở các vườn quốc gia. 17
1.1.1. Khái niệm 17
1.1.2. Nguyên tắc cơ bản phát triển Du Lịch Sinh Thái 21
1.1.3. Đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái 22
1.1.4. Những yêu cầu cơ bản đối với du lịch sinh thái. 23
1.1.5. Phát triển du lịch sinh thái ở các Vườn Quốc gia 24
1.1.6. Thực trạng phát triển Du lịch sinh thái 25
a. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái trên thế giới 25
b. Các bài học kinh nghiệm được rút ra từ những mô hình Du lịch Sinh thái ở các VQG trên thế giới. 29
c. Thực trạng Du lịch sinh thái ở các VQG của Việt Nam 30
d. Thực trạng du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Tam Đảo 33
Chương 2 35
ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Địa điểm, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35
2.1.1. Địa điểm, đối tượng nghiên cứu 35
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu. 35
2.2. Nội dung nghiên cứu 35
2.3. Quan điểm nghiên cứu. 36
2.4. Phương pháp nghiên cứu 36
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu 38
Chương 3 40
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Tiềm năng hiện trạng phục vụ DLST 40
3.1.1. Điều kiện tự nhiên VQG Tam Đảo 40
a. Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 40
c. Địa chất và thổ nhưỡng 45
3.1.2. Khí hậu thuỷ văn 46
3.2. Dân sinh kinh tế 49
3.2.1. Kinh tế hộ gia đình 49
3.2.2. Kinh tế trang trại 50
3.2.3. Kinh tế hợp tác xã 52
3.3. Vai trò VQG Tam Đảo đối với bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường vùng đồng bằng Bắc Bộ và Việt Nam 53
3.3.1. Vườn quốc gia Tam Đảo trong bối cảnh vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ53
3.3.2. Vai trò của VQG Tam Đảo đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. 54
3.3.3. Vai trò đối với môi trường 55
3.5. Hệ thực vật 66
3.6. Hệ động vật Vườn quốc gia Tam Đảo 68
3.6.1. Tính đa dạng loài của hệ động vật Tam Đảo 69
3.6.2. Động vật đặc hữu và quý hiếm 71
3.7. Các di tích lịch sử 75
3.7.1. Đài truyền hình: 75
3.7.2. Đền Bà chúa Thượng ngàn 75
3.7.3. Đền Thạch kiếm 76
3.7.5. Đền thờ Đức Thánh Trần 76
3.7.6. Khu danh thắng Tây Thiên 76
3.9. Sự cần thiết về việc đề xuất phát triển DLST ở VQG Tam Đảo. 78
Chương 4 83
ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST Ở VQG TAM ĐẢO 83
4.1. Nguyên tắc chung phát triển DLST ở VQG Tam Đảo 83
4.2. Định hướng phát triển DLST ở VQG Tam Đảo. 84
4.2.1. Định hướng phát triển các sản phẩm DLST 85
4.2.2. Định hướng về thị trường 86
4.2.4. Đề xuất các hoạt động tuyên truyền GDMT, nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH.
...................................................................................................................................92
4.2.5. Định hướng các hoạt động khuyến khích người dân tham gia 95
4.3. Ảnh hưởng qua lại giữa DLST, cộng đồng dân cư và bảo tồn 96
4.3.1. Những tác động tích cực của DLST đến cộng đồng địa phương 96
4.3.2. Những nguy cơ và biện pháp giảm thiểu 98
4.3.3. Dự báo nguy cơ đối với công tác bảo tồn. 100
4.4. Đề xuất giải pháp thực hiện. 101
4.4.1. Giải pháp nhằm bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học 101
4.4.2. Giải pháp phát triển DLST ở VQG Tam Đảo 102
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106