10. Công cụ sản xuất?
11. Mối quan hệ các hộ trong họ hàng?
12. Mối quan hệ trong xã hội?
13. Khí hậu và cảnh quan nơi đây?
14. Đất sản xuất nông nghiệp?
15. Tài nguyên động/ thực vật mà hộ gia đình thường khai thác?
16. Tài nguyên nước (hồ, suối)?
17. Thu nhập? Cơ cấu? Chị tiêu và cơ cấu chi tiêu?
18. Hỗ trợ tài chính của nhà nước và các tổ chức? Hiệu quả ra sao?
19. Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng? Thuận lợi? Khó khăn?
III. HOÀN CẢNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
20. Xu hướng phát triển kinh tế trong thời gian gần đây? Tác động gì đến sinh kế người dân?
21. Những thay đổi tự nhiên (mưa bão, lũ lụt)? Người dân thích ứng và ứng phó ra sao?
22. Xu hướng thay đổi cây trồng/ vật nuôi?
23. Giá cả các sản phẩm đầu ra?
24. Cơ hội công việc ra sao?
IV.THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH
25. Có những thay đổi lớn nào trong cộng đồng trong 10 năm trở lại đây?
26. Những thay đổi này có ảnh hưởng gì đến sinh kế của các hộ gia đình không? Mức độ ảnh hưởng như thế nào?
V. CHIẾN LƯỢC SINH KẾ VÀ KẾT QUẢ
27. Thứ tự ưu tiên sinh kế hiện tại?
28. Anh/ chị có thể mô tả vụ mùa nông nghiệp được làm ở địa phương?
29. Anh/ chị có thể cho biết những thay đổi về diện tích và loại hình nông nghiệp từ trước đến nay? Điều gì dẫn đến thay đổi đó?
30. Vai trò của nam và nữ trong nông nghiệp như thế nào?
31. Thời gian nông nhàn thì dân làm gì đế kiếm thêm thu nhập?
32. Loại tài nguyên nào được khai thác từ rừng? Kể tên một số loại mà anh chị biết? Nam và nữ có vai trò như nào trong hoạt động khai thác này?
VI.THÁI ĐỘ/ TẦM NHÌN
33. Anh/ chị có nhận định gì về sinh kế của người dân trong tương lai?
34. Những thuận lợi để phát triển SKBV cho các hộ?
35. Những thách thức mà họ đối mặt?
36. Nếu đặt mình vào vị trí người dân, anh/ chị mong muốn làm gì để phát triển sinh kế nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống nói chung và thu nhập nói riêng?
37. Theo anh/ chị thứ tự ưu tiên các sinh kế người dân trong tương lai như nào?
VII. GIÁO DỤC/ NHẬN THỨC
38. Nhận thức của người dân về vai trò và sự tồn tại của VQG Xuân Sơn?
39. Ý kiến anh/ chị như thế nào về các hoạt động giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng đã diễn ra? Anh/ chị có góp ý về các hoạt động này?
4.2. Bảng phỏng vấn dành cho người dân vùng đệm VQG Xuân Sơn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------- |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ - 11
- Các Loài Thực Vật Có Nguy Cơ Bị Tuyệt Chủng Vqg Xuân Sơn
- Nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ - 13
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO NGƯỜI DÂN
(NGHIÊN CỨU SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VQG XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ)
Ngày thực hiện: ……………
I. GIỚI THIỆU
1. Tên anh/chị là gì?
2. Anh/ chị bao nhiêu tuổi? ……Thôn: .……
II. VỐN SINH KẾ VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN
3. Gia đình anh /chị có bao nhiêu người?
4. Số lao động chính trong gia đình? Độ tuổi lao động?
5. Anh/chị có thể cho biết sinh kế của mình là gì không?
6. Các nguồn thu nhập và nghề phụ trong gia đình là gì?
7. Vai trò của nam và nữ trong mỗi nghề?
8. Điều kiện nhà ở?
9. Tiện nghi sinh hoạt?
10. Dụng cụ sản xuất?
11. Mối quan hệ trong họ hàng?
12. Mối quan hệ trong xã hội?
13. Khí hậu và cảnh quan?
14. Đất sản xuất nông nghiệp?
15. Tài nguyên động/ thực vật mà gia đình thường khai thác?
16. Tài nguyên nước (hồ, suối)?
17. Thu nhập? Cơ cấu? Chị tiêu và cơ cấu chi tiêu?
18. Hỗ trợ tài chính của nhà nước và các tổ chức?
19. Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng?
III. HOÀN CẢNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
20. Xu hướng phát triển kinh tế gần đây? Có ảnh hưởng như thế nào tới sinh kế hộ?
21. Những thay đổi tự nhiên (mưa bão, lũ lụt)? Người dân thích ứng và ứng phó ra sao?
22. Xu hướng thay đổi cây trồng/ vật nuôi?
23. Giá cả các sản phẩm đầu ra?
24. Cơ hội công việc ra sao?
IV.THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH
25. Có những thay đổi lớn nào trong cộng đồng trong 10 năm trở lại đây?
26. Những thay đổi này có ảnh hưởng gì đến sinh kế của anh/chị không? Mức độ ảnh hưởng như thế nào?
V. CHIẾN LƯỢC SINH KẾ VÀ KẾT QUẢ
27. Thứ tự ưu tiên hoạt động sinh kế hiện tại?
28. Anh/ chị có thể mô tả vụ mùa nông nghiệp được làm ở địa phương?
29. Anh/ chị có thể cho biết những thay đổi về diện tích và loại hình nông nghiệp từ trước đến nay? Điều gì dẫn đến thay đổi đó?
30. Vai trò của nam và nữ trong nông nghiệp như thế nào?
31. Thời gian nông nhàn thì anh/ chị làm gì đế kiếm thêm thu nhập?
32. Loại tài nguyên nào được khai thác từ rừng? Kể tên một số loại? Nam và nữ có vai trò như nào trong hoạt động khai thác này?
VI.THÁI ĐỘ/ TẦM NHÌN
33. Những thuận lợi để phát triển sinh kế bền vững?
34. Những thách thức trong phát triển sinh kế bền vững?
35. Anh/ chị có nhận định gì về sinh kế của mình trong tương lai?
36. Anh/ chị có kế hoạch gì để phát triển sinh kế nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống nói chung và thu nhập nói riêng?
37. Theo anh/ chị thứ tự ưu tiên các sinh kế trong tương lai sẽ như nào?
VII. GIÁO DỤC/ NHẬN THỨC
38. Anh/ chị có quan điểm/ ý kiến gì về vai trò và sự tồn tại của VQG Xuân Sơn?
39. Ý kiến anh/ chị như thế nào về các hoạt động giáo dục và nhận thức đã diễn ra? Anh/ chị có góp ý về các hoạt động này?
4.3. Danh sách cá nhân được phỏng vấn Danh sách cán bộ được phỏng vấn
Họ tên | Giới tính | Tuổi | Dân tộc | Nghề nghiệp | |
1 | Hán Trung Kiên | Nam | 33 | Kinh | Cán bộ phòng TNMT huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ |
2 | Trần Đăng Hùng | Nam | 35 | Kinh | PGĐ VQG Xuân Sơn |
3 | Anh Thuận | Nam | 31 | Kinh | Cán bộ VQG Xuân Sơn |
4 | Anh Hùng | Nam | 24 | Kinh | Cán bộ VQG Xuân Sơn |
5 | Nguyễn Thị Huệ | Nữ | 28 | Kinh | Cán bộ VQG Xuân Sơn |
6 | Vũ Thị Hiệp | Nữ | 31 | Kinh | Cán bộ VQG Xuân Sơn |
7 | Nguyễn Văn Sơn | Nam | 33 | Kinh | Đội chuyên trách bảo vệ rừng_Trạm QLBV Rừng Thôn Dù |
8 | Anh Lâm | Nam | 28 | Kinh | Đội chuyên trách bảo vệ rừng _Trạm QLBV Rừng Thôn Lấp |
9 | Anh Huy | Nam | 32 | Kinh | Đội chuyên trách bảo vệ rừng _Trạm QLBV Rừng Thôn |
Lạng | |||||
10 | Anh Hà | Nam | 30 | Mường | Đội chuyên trách bảo vệ rừng _Trạm QLBV Rừng Thôn Cỏi |
“Nguồn: [Kết quả phỏng vấn]”
Danh sách người dân được phỏng vấn
Họ tên | Thôn | Giới tính | Tuổi | Dân tộc | Nghề nghiệp | |
1 | Trần Hồng Thực | Lạng | Nữ | 54 | Mường | Nông nghiệp |
2 | Hà Thị Khương | Lạng | Nữ | 52 | Mường | Kinh doanh tổng hợp |
3 | Hà Thị Đào | Lạng | Nữ | 64 | Mường | Nông nghiệp |
4 | Trần Văn Phan | Lạng | Nam | 46 | Mường | Nông nghiệp |
5 | Hà Văn Lâm | Lạng | Nam | 50 | Mường | Nông nghiệp |
6 | Bàn Văn Hiếu | Dù | Nam | 44 | Dao | Kinh doanh tổng hợp |
7 | Đặng Văn Nguyệt | Dù | Nam | 42 | Dao | Nông nghiệp |
8 | Hà Thị Nhủ | Dù | Nữ | 41 | Mường | Nông nghiệp |
9 | Nguyễn Thị Xuân | Dù | Nữ | 31 | Thái | Nông nghiệp |
10 | Hà Thị Nhẩn | Dù | Nữ | 38 | Mường | Nông nghiệp |
11 | Đặng Văn Bách | Lấp | Nam | 50 | Dao | Nông nghiệp |
12 | Trần Đức Vấn | Lấp | Nam | 41 | Mường | Nông nghiệp |
13 | Đặng Văn Toàn | Lấp | Nam | 35 | Dao | Nông nghiệp |
14 | Hà Thị Y | Lấp | Nữ | 55 | Mường | Nông nghiệp |
15 | Bàn Văn Phụ | Lấp | Nam | 56 | Dao | Nông nghiệp |
16 | Hà Đình Xuân | Cỏi | Nam | 63 | Dao | Nông nghiệp |
17 | Đặng Thị Thao | Cỏi | Nữ | 38 | Mường | Nông nghiệp |
18 | Hà Đình Vũ | Cỏi | Nam | 51 | Dao | Nông nghiệp |
19 | Hà Văn Đông | Cỏi | Nam | 46 | Dao | Nông nghiệp |
20 | Đặng Thị Nhung | Cỏi | Nữ | 36 | Dao | Nông nghiệp |
“Nguồn: [Kết quả phỏng vấn]”