Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------


LÊ MINH TUYÊN


PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU


Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------


LÊ MINH TUYÊN


PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG


Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ DANH TỐN


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dân khoa học của Phó Giáo sư – Tiến sỹ Lê Danh Tốn.

Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.


TÓM TẮT LUẬN VĂN


Tên đề tài: Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững

Số trang: trang

Trường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị

Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Người nghiên cứu: Lê Minh Tuyên

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Danh Tốn


Quảng Bình là một tỉnh nằm ở Bắc Trung Bộ, có tài nguyên du lịch phong phú về tự nhiên, lịch sử, văn hóa, tâm linh. Đặc biệt Quảng Bình được thiên nhiên ban tặng di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng với nhiều kỳ tích về địa chất, địa mạo, về đa dạng sinh học, trong đó có nhiều hang động đẹp nhất thế giới, là điều kiện cho dịch vụ, du lịch phát triển, trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách trong nước và quốc tế. Với tiềm năng, lợi thế và quyết tâm cao, trong thời gian qua Quảng Bình đã tập trung phát triển mạnh ngành du lịch, tạo được sự phát triển vượt bậc và từng bước đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

Đây là lần đầu tiên ở Quảng Bình có một đề tài nghiên cứu một cách toàn diện và tổng thể về phát triển du lịch theo hướng bền vững trong phạm vi toàn tỉnh và trong giai đoạn 2014-2020. Đề tài đóng góp cụ thể:

- Hệ thống hóa một cách khái quát nhất những vấn đề lý luận và thực tiễn để phát triển du lịch bền vững. Hoàn thiện khung lý thuyết về phát triển du lịch bền vững: Nội dung, những tiêu chí đánh giá sự phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Quảng Bình.


- Phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những ưu điểm, thành tựu và những hạn chế, khuyết điểm, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm phát triển du lịch ở Quảng Bình trên quan điểm phát triển bền vững.

- Trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng nhiệm vụ và hệ thống giải pháp mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện địa phương để góp phần đưa ngành du lịch Quảng Bình phát triển nhanh, hiệu quả bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

- Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo, là cơ sở cho các cơ quan chức năng của tỉnh trong việc xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch trong giai đoạn 2014-2020 và những năm tiếp theo.


MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt i

Danh mục các bảng ii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 5

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 5

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch ở Việt Nam nói chung 6

1.1.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch ở địa phương 7

1.1.3. Các công trình nghiên cứu về du lịch ở tỉnh Quảng Bình 8

1.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển du lịch bền vững 10

1.2.1 Du lịch 10

1.2.2 Phát triển bền vững 18

1.2.3. Khái niệm và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 21

1.2.4. Nội dung và tiêu chí phát triển du lịch bền vững 22

1.2.5. Các yếu tố tác động đến du lịch bền vững 25

1.2.6. Vai trò của phát triển du lịch bền vững 31

1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững của một số địa phương trong nước và bài học kinh nghiệm rút ra cho Quảng Bình 34

1.3.1. Kinh nghiệm ở một số địa phương 34

1.3.2. Bài học rút ra đối với phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Bình 41

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44

2.1. Phương pháp luận 44

2.2. Phương pháp tiếp cận 44

2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 45

2.3.1. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 45

2.3.2. Phương pháp kết hợp logic với lịch sử 45

2.3.3. Phương pháp kế thừa 45

2.3.4. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu 46

2.3.5. Phương pháp thống kê, mô tả 47

2.3.6. Phương pháp phân tích và tổng hợp 47

2.3.7. Phương pháp so sánh 48

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 50

3.1. Điều kiện phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Bình 50

3.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 50

3.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 53

3.1.3. Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế 56

3.1.4. Điều kiện xã hội 56

3.1.5. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội 58

3.2. Tình hình phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Bình 66

3.2.1. Về kinh tế 66

3.2.2. Doanh thu du lịch và nộp ngân sách nhà nước 74

3.2.3. Về giải quyết các vấn đề xã hội 75

3.2.4. Bảo vệ môi trường 78

3.3. Đánh giá chung về phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững.. 79

3.3.1. Những kết quả chủ yếu 79

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 81

CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG THỜI GIAN TỚI .. 88

4.1. Bối cảnh mới và ảnh hưởng của nó đến phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Bình 88

4.1.1. Bối cảnh quốc tế 88

4.1.2. Bối cảnh trong nước 88

4.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Quảng Bình 89

4.2.1. Quan điểm 89

4.2.2. Mục tiêu 89

4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững trong thời gian tới 91

4.3.1. Hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch 91

4.3.2 Hoàn thiện chính sách phát triển du lịch 93

4.3.3 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 96

4.3.4. Tổ chức không gian du lịch và phát triển sản phẩm du lịch 97

4.3.5. Đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch 103

4.3.6. Xã hội hóa du lịch và phát triển du lịch cộng đồng 104

4.3.7. Tăng cường hợp tác, liên kết phát triển du lịch bền vững 104

4.3.8. Quan tâm bảo vệ, giữ gìn, cải thiện môi trường du lịch 105

4.3.9 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch theo hướng bền vững 106

KẾT LUẬN 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/08/2022