marketing, chiến lược sản phẩm, xúc tiến bán hàng… còn phải chấp nhận độ trễ nhất định để khách hàng tiếp cận, làm quen và sử dụng thử nghiệm. Trong điều kiện thị trường dịch vụ NHBL cạnh tranh như hiện nay, việc ưu đãi thuế đối với sản phẩm dịch vụ NHBL mới sẽ giúp chia sẻ gánh nặng với ngân hàng.
Bộ tài chính xem xét có chính sách hỗ
trợ
thuế
giá trị
gia tăng cho các
điểm bán hàng, hoặc giảm thuế doanh thu mà doanh nghiệp được giao dịch qua thẻ, thuế nhập khẩu các thiết bị POS, ATM, Máy sản xuất thẻ...
3.3.4. Kiến nghị Bộ công thương
Bộ Công Thương cần ban hành chính sách khuyến khích để các website thương mại điện tử kết nối với các cổng thanh toán được Ngân hàng Nhà nước cấp phép và cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến cho người tiêu dùng mua hàng hóa, dịch vụ. Nghiên cứu đưa ra các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện đối với các doanh nghiệp, cửa hàng bán lẻ để lắp đặt thiết bị chấp nhận thẻ và ký hợp đồng thanh toán thẻ với ngân hàng để hỗ trợ khách hàng, người tiêu dùng mua sắm, chi tiêu bằng thẻ thanh toán.
3.3.5. Kiến nghị Bộ Tư pháp và Bộ Công an
Có thể bạn quan tâm!
- Đa Dạng Hóa Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ
- Điều Chỉnh Mức Phí Bán Lẻ Phù Hợp, Lấy Số Lượng Để Tăng Doanh Thu Từ Phí, Thay Đổi Cách Thu Phí Để Thu Hút Khách Hàng Sử Dụng Tất Cả Các
- Nâng Cao Chất Lượng Và Cơ Cấu Lại Nhân Lực Khối Dịch Vụ Nhbl
- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng - 31
- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng - 32
Xem toàn bộ 258 trang tài liệu này.
Bộ Tư pháp và Bộ Công an cần có sự thống nhất và phối hợp chặt chẽ, toàn diện và triệt để về vấn đề định danh công dân. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam có phát triển và nâng cao được chất lượng được hay không chịu chi phối rất lớn bởi vấn đề này.
3.3.6. Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội thẻ Việt Nam
Hiệp hội NHVN kiến nghị với Visa và MasterCard cần có giải pháp, chính sách hỗ trợ giảm phí cho các ngân hàng Việt Nam (ít nhất áp dụng cho giai đoạn
20212022). Về
lâu dài, cần xem xét có chính sách phí phù hợp để hỗ
trợ
thị
trường thẻ Việt Nam phát triển ổn định và hiệu quả hơn. Giảm phí thẻ quốc tế để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Đề nghị được giảm tối thiểu 50%
phí xử
lý giao dịch đối với cả
ngân hàng thanh toán và ngân hàng phát hành.
Đồng thời, cần áp dụng cơ chế thu một loại phí đối với 1 giao dịch, hạn chế
tình trạng thu phí chồng phí; chỉ thu phí đối với giao dịch thành công, không thu phí đối với giao dịch lỗi.
Đối với phí trao đổi, đề nghị Visa, MasterCard miễn phí đối với nhóm đơn
vị chấp nhận thẻ
chịu tác động nhiều từ
dịch bệnh, không phải là các đơn vị
kinh doanh dịch vụ (bệnh viện, trường học, các dịch vụ chi tiêu công...), giảm 50% đối với nhóm kinh doanh dịch vụ và các nhóm ngành khác, giảm 70% phí xử lý giao dịch mà 2 tổ chức trên thu của các ngân hàng phát hành thẻ Visa và
MasterCard tại Việt Nam để
bù đắp thiệt hại do
ảnh hưởng của chính sách
giảm Interchange tại khu vực EEA..
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ việc phân tích thực trạng phát triển dịch vụ NHBL của VietinBank tại chương 2, tác giả rút ra những thành công, hạn chế và những nguyên nhân của những hạn chế này. Đây là cơ sở quan trọng để tác giả đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ NHBL tại VietinBank trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng tại chương 3. Chương 3 bao gồm:
Thứ
nhất, một số
nội dung của chủ
đề hội nhập quốc tế
về tài chính
ngân hàng của Việt Nam như diễn biến quá trình hội nhập quốc tế, phát triển dịch vụ NHBL trong điều kiện CMCN 4.0 và điều kiện để ngân hàng Việt Nam hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng.
Thứ
hai, định hướng của VietinBank về
phát triển dịch vụ
NHBL trong
điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng giai đoạn 20212025, tầm nhìn 2030. Theo đó, hoạt động tín dụng bán lẻ, hoạt động huy động vốn bán lẻ và các hoạt động bán lẻ khác được định hướng một cách cụ thể, là một trong
các căn cứ
quan trọng để
tác giả
đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ
NHBL của Vietinbank trong thời gian tới.
Thứ ba, giải pháp phát triển dịch vụ NHBL tại Vietinbank trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng. Tác giả đề xuất 3 nhóm giải pháp, cụ
thể hóa trong 12 giải pháp. Căn cứ để tác giả nêu các giải pháp này là những
hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về phát triển dịch vụ NHBL của Vietinbank trong thời gian vừa qua, định hướng về phát triển dịch vụ NHBL của
VietinBank thời gian sắp tới, và đặc điểm bối cảnh hội nhập quốc tế chính ngân hàng của Việt Nam trên nền tảng các FTA thế hệ mới.
về tài
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng và toàn diện, ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung, Vietinbank nói riêng đã và đang
chủ
động, tích cực tham gia vào hội nhập kinh tế
quốc tế. Trong những năm
gần đây, chặng đường hội nhập quốc tế của Ngành ngân hàng Việt Nam có
thêm một số đặc trưng mới, đó là hội nhập quốc tế trên nền tảng các FTA thế
hệ mới và cuộc CMCN 4.0. Để
tận dụng tối đa cơ
hội đến từ
hội nhập và
CMCN 4.0 và hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực, hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, VietinBank nói riêng đã và đang quyết liệt thực hiện tái cơ cấu, nâng cao sức cạnh tranh trong nền kinh tế với những tiêu chuẩn cạnh tranh đảm bảo tuân thủ các cam kết trong hội nhập.
Sau khi nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề dịch vụ NHBL, tác giả đã tìm ra khoảng trống để nghiên cứu. Công trình đã hệ thống hóa lý luận về dịch vụ NHBL và phát triển dịch vụ NHBL của NHTM trong nền kinh tế thị trường, cơ hội và thách thức của các NHTM Việt Nam phát triển dịch vụ NHBL trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng
nền tảng các FTA thế
hệ mới. Sau khi mô tả
thực trạng phát triển dịch vụ
NHBL tại NHTMCP Công thương Việt Nam giai đoạn 20152020, tác giả phân tích, đánh giá tìm ra những thành tích, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong việc phát triển dịch vụ NHBL của Ngân hàng này trong thời gian vừa
qua. Từ
đó, cùng với đinh hướng về
phát triển dịch vụ
NHBL của NHTMCP
Công thương Việt Nam thời gian tới, tác giả phân tích và đề xuất các giải pháp
cùng các điều kiện để thực hiện các giải pháp này nhằm phát triển dịch vụ
NHBL tại Ngân hàng này giai đoạn 20212025, tầm nhìn 2030.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên Luận án chắc hẳn còn thiếu
sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của Thầy, Cô, các chuyên gia, nhà
quản lý, đồng nghiệp, độc giả quan tâm để Luận án tiến sĩ “Phát triển dịch vụ
ngân hàng bán lẻ
tại Ngân hàng thương mại cổ
phần công thương Việt
Nam – Vietinbank trong điều kiện hội nhập quốc tế về hàng” hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
tài chính ngân
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1] Quốc hội nước CHXHCN VN, số
47/2010/QH12,
Luật các tổ
chức tín
dụng 2010; Luật các tổ chức tín dụng bổ sung 2017; Thông tư 41/2016 Quy định về tỷ lệ an toàn vốn đối với NHTM
[2] Chính phủ nước CHXHCN VN, 2545/QĐTTg, ngày 30 tháng 12 năm
2016, Đề án phát triển TTKDTM
[3] Chính phủ, Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
[4] Chính phủ 2012, Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế đến 2020, tầm nhìn 2030, Quyết định số 40/QĐTTg
[5] Chính phủ, Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
[6] Chính phủ, Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 20162020, QĐ số 1563/QĐTTg, ngày 08 tháng 8 năm 2016
[7] Chính phủ, Quyết định số 1939/QĐTTg, Đề án đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 ngành bảo hiểm và các dịch vụ công trên cơ sở kết nối chia sẻ dữ liệu giữa Bảo hiểm xã hội Việt Nam với các ngành liên quan
[8] Ngân hàng nhà nước, Số: 34/QĐNHNN, ngày 07 tháng 01 năm 2019, QĐ
về việc ban hành chương trình hành động của Ngành ngân hàng thực
hiện Chiến lược phát triển Ngành Ngân hàng Việt Nam đến 2025, định hướng đến năm 2030
[9] Quốc hội, 2018, Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, ngày 12 tháng 11 năm 2018
[10] Bộ
công thương, 2019,
Hiệp định thương mại EVFTA, ngày 30
tháng 6 năm 2019
[11] Bộ tài chính, Báo cáo chuyên đề Chủ động thực hiện cam kết hội nhập trong lĩnh vực tài chính, 2015
[12] Bộ công thương, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2010 2015
[13] Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia, Báo cáo tổng quan thị trường
tài chính 2015
[14] Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Diễn đàn ngân hàng bán lẻ Nam 2015 (Viet Nam Retail Banking 2015)
[15] Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Diễn đàn ngân hàng bán lẻ Nam 2016 (Viet Nam Retail Banking 2016)
[16] Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Diễn đàn ngân hàng bán lẻ Nam 2017 (Viet Nam Retail Banking 2017)
[17] Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Diễn đàn ngân hàng bán lẻ Nam 2018 (Viet Nam Retail Banking 2018)
[18] Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Diễn đàn ngân hàng bán lẻ Nam 2019 (Viet Nam Retail Banking 2019)
Việt Việt Việt Việt Việt
[19] Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam (20152019), Hội nghị thường niên
[20] Hiệp hội DNNVV Việt Nam, Hội thảo tín nhiệm tín dụng DNNVV Việt Nam và điều kiện tiếp cận vốn ngân hàng
[21] GS., TS. Vũ Văn Hóa & TS. Vũ Quốc Dũng, 2012, “ Thị trường tài chính”, NXB Tài chính, Hà nội
[22] PGS.,TS. Nguyễn Thị Mùi, 2004, “Nghiệp vụ mại”
Ngân hàng thương
[23] GS., TS. Vũ Văn Hóa & PGS., TS. Đinh Xuân Hạng, 2007, “ Lý thuyết tiền tệ”, NXB Tài chính, Hà nội
[24] PGS., TS. Nguyễn Thị
hàng”, NXB Thống kê
Mùi, 2005, “
Lý thuyết tiền tệ
và ngân
[25] GS., TS. Nguyễn Ngọc Long, GS., TS. Nguyễn Hữu Vui,
trình triết học Mác Lê nin, NXB Chính trị quốc gia, 2010
Giáo
[26] PGS., TS. Nguyễn Thị
Quy, 2005,
Năng lực cạnh tranh của các
NHTM trong xu thế hội nhập, NXB lý luận chính trị
[27] PGS., TS. Nguyễn Minh Kiều,
hiện đại, NXB Tài chính
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
[28] Trịnh Minh Thảo, “Ngân hàng biết tìm khách hàng
Hồng Đức
ở đâu”, NXB
[29] TS. Đào Xuân Khương, Mô hình chất lượng dịch vụ trong bán lẻ,
NXB Công thương
[30] PGS., TS. Lê Danh Vĩnh, “Giáo trình luật cạnh tranh”, NXB ĐHQG Tp HCM
[31] 2017, LATS “Phát triển dịch vụ NHBL tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh tự do giữa các NHTM ở Việt Nam hiện nay” Nguyễn Thu Giang, Học viện tài chính
[32] 2016, LATS, “Nghiên cứu nhân tố tác động đến năng lực cạnh
tranh về dịch vụ NHBL tại các ngân hàng trên địa bàn Hà nội”, Đoàn Thị Thùy Anh, Kinh tế quốc dân
[33] 2014, LATS, “Phát triển dịch vụ NHBL tại NH TMCP Công thương Việt Nam” Tô Khánh Toàn
[34] Hoàng Nguyên Khai, “Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam”.
[35] 2012, LATS, “Phát triển dịch vụ BIDV”, Đào Lê Kiều Oanh
ngân hàng bán buôn, bán lẻ
tại
[36] 2010, “Phát triển marketing dịch vụ NHBL tại BIDVchi nhánh Ninh Thuận” Nguyễn Thị Ngọc Hà
[37] 2003, LATS “Những giải pháp nhằm phát triển hình thức thanh
toán thẻ ở Việt Nam”, Nguyễn Danh Lương, Học viện Ngân hàng, Hội
đồng cấp Nhà nước
[38] Lê Cẩm Ninh, 2014, “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, LATS kinh tế, Học viện tài chính, Hà nội
[39] Đỗ
Thị Tố
Quyên, 2012,
“Đầu tư
nâng cao năng lực cạnh tranh
của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam”., LATS, ĐHKT Quốc dân
[40] Lê Đình Hạc, 2005, “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, LATS, ĐH Kinh tế, Tp HCM
[41] Tạp chí Tài chính; 2017. Tháng 8. Số 663. tr. 3537; (ĐKCB:
DV0133), “Giải pháp phát triển dịch vụ Tàu”, Nguyễn Quyết Thắng
NHBL tại BIDV Bà Rịa Vũng
[42] Tạp chí Tài chính; 2017. Tháng 3 (652). Kỳ 1. tr. 9394; (ĐKCB: DV0113), “ Phát triển dịch vụ NHBL trên nền tảng công nghệ thông tin”,
Vò Thị Phương
[43] Tạp chí Tài chính; 2016. Số 639. tr. 3234; (ĐKCB: DV0133), “
Phát triển dịch vụ NHBL tại các NHTM Việt Nam”, Trần Thị Thanh Thủy
[44] Tạp chí Tài chính; 2016. Tháng 7. Số DV0133), “ Ý nghĩa kinh tế xã hội của dịch vụ Nguyễn Thu Giang
636. tr. 7374; (ĐKCB:
NHBL trong hội nhập”,
[45] Tạp chí Tài chính; 2015. Tháng 12 (622). tr. 7072; (ĐKCB: DV0133), “ Phát triển dịch vụ NHBL nhìn từ Vietin bank và một số giải pháp”, Đỗ Thanh Sơn
[46] Tạp chí Kinh tế
và Dự
báo; 2008. Số
418. Tr.2628; (ĐKCB:
DV0188), “ Giải pháp phát triển dịch vụ NHBL tai các NHTM Việt Nam”, Nguyễn Đại La
[47] Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế; 2008. Số 1. Tr.2233; (ĐKCB:
DV0076), “ Phát triển dịch vụ NHBL ở Việt Nam thực tiễn và vấn đề đặt ra”, Nguyễn Trọng Tài