Phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững - 1

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án

là trung thực. Các tài liệu được trích dẫn đúng quy

định và được ghi đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Tô Hiến Thà


TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

MỤC LỤC


Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC DANH MỤC CÁC MỞ ĐẦU

BẢNG HÌNH

5

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 33

1.1. Phát triển công nghiệp và phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 33

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 49

1.3. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp theo hướng bền

vững ở một số nước và bài học cho điểm Bắc Bộ Việt Nam

vùng kinh tế trọng

55

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH

TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 73

2.1. Khái quát vị

trí, vai trò, điều kiện phát triển và cơ

chế,

chính sách tác động đến phát triển công nghiệp theo hướng bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 73

2.2. Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế

trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững 84

2.3. Nguyên nhân của các hạn chế và những vấn đề đặt ra trong

phát triển công nghiệp vùng kinh tế theo hướng bền vững

trọng điểm Bắc Bộ 11

7

Chương

QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ

GIẢI PHÁP CHỦ

YẾU

3 NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ 12

TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 4

3.1. Dự báo bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến phát

triển công nghiệp vùng kinh tế hướng bền vững

trọng điểm Bắc Bộ

theo 12

4

3.2. Quan điểm phát triển công nghiệp điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững

vùng kinh tế

trọng 12

8

3.3. Giải pháp chủ

yếu

nhằm

phát triển công nghiệp vùng

kinh tế vững

KẾT LUẬN

trọng điểm Bắc Bộ

Việt Nam theo hướng bền 13

2

16

1

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 16

LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

4

PHỤ LỤC 17

4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


STT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

BVMT

Bảo vệ môi trường

2

CNHT

Công nghiệp hỗ trợ

3

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

4

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

5

GO

Giá trị sản xuất công nghiệp

6

IC

Chi phí trung gian

7

ICOR

Hiệu suất sử dụng vốn đầu tư

8

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

9

KCN

Khu công nghiệp

10

KH&CN

Khoa học và công nghệ

11

R&D

Nghiên cứu và phát triển

12

PTBV

Phát triển bền vững

13

SXSH

Sản xuất sạch hơn

14

TFP

Năng suất các nhân tố tổng hợp

15

UNDP

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

16

VA

Giá trị gia tăng

17

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững - 1



STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 2.1: Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp của vùng

KTTĐ Bắc Bộ

86

2

Bảng 2.2. Hệ số ICOR của vùng KTTĐ Bắc Bộ và cả

nước giai đoạn 2000 - 2008

89

3

Bảng 2.3. Năng suất lao động vùng KTTĐ Bắc Bộ và

cả nước

90

4

Bảng 2.4. Năng suất lao động các ngành vùng KTTĐ

Bắc Bộ

91

5

Bảng 2.5: Đóng góp của các KCN vào kim ngạch xuất khẩu một số địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ

năm 2008

98

6

Bảng 2.6: Thâm hụt thương mại của vùng KTTĐ Bắc Bộ và

cả nước 2000-2008

107


STT

Tên hình

Trang

1

Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ

2001-2010

75

2

Hình 2.2. Cơ cấu GDP theo ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ năm

2000 và 2010

76

3

Hình 2.3. Giá trị sản xuất công nghiệp vùng KTTĐ

Bắc Bộ 2001-2005

85

4

Hình 2.4. Qui mô và tốc độ tăng GO công nghiệp theo giá so sánh giai đoạn 2001-2010 của vùng KTTĐ Bắc

Bộ

85

5

Hình 2.5. Cơ cấu công nghiệp theo địa phương ở

vùng KTTĐ Bắc Bộ

88

6

Hình 2.6. Đóng góp của các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng

của vùng KTTĐ Bắc Bộ so với cả nước và các vùng KTTĐ khác 2001-2010

90

7

Hình 2.7. Năng suất lao động công nghiệp vùng KTTĐ Bắc

Bộ và các vùng trọng điểm khác

91

8

Hình 2.8. Tỷ trọng GO công nghiệp trong GDP vùng KTTĐ

Bắc Bộ

93

9

Hình 2.9. Tốc độ tăng NSLĐ vùng KTTĐ Bắc Bộ và cả

nước

103

10

Hình 2.10. So sánh đóng góp của các yếu tố đầu vào cho

tăng trưởng của vùng KTTĐ Bắc Bộ với một số nước.

105


MỞ ĐẦU

1. Giới thiệu khái quát về công trình nghiên cứu

Công trình“Phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Việt Nam theo hướng bền vững” là công trình nghiên cứu khoa học độc

lập, do nghiên cứu sinh hoàn thành tại Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng,

trên cơ sở tham khảo hơn 100 công trình, tài liệu có liên quan, dưới sự

hướng dẫn trực tiếp của PGS, TS Phan Huy Đường và PGS, TS Bùi Ngọc Quỵnh cùng sự tư vấn của nhiều nhà khoa học kinh tế trong nước.

Công trình được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết nhằm trả lời ba câu hỏi nghiên cứu chính: Thnht, thế nào là một nền công nghiệp phát triển theo hướng bền vững? vấn đề này đã được nghiên cứu, đề cập như thế nào trong và ngoài nước? Thhai, công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam trong những năm qua đã phát triển theo hướng bền vững

chưa? những vấn đề

đặt ra cần giải quyết là gì?

Thứ

ba, cần thực hiện

những quan điểm và giải pháp nào để công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam phát triển theo hướng bền vững?

2. Lý do lựa chọn đề tài luận án

Phát triển bền vững với ba trụ cột: phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường là nhu cầu tất yếu và đang là thách thức đối với mọi quốc gia trong điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế hiện nay. Việc lựa chọn con đường, biện pháp và cơ chế, chính sách bảo đảm PTBV luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nước trong quá trình phát triển.

Ở Việt Nam, quan điểm phát triển nhanh và bền vững đã sớm

được Đảng và Nhà nước ta đặt ra với nội dung ngày càng hoàn thiện và

đã trở

thành một chủ

trương nhất quán trong lãnh đạo, quản lý, điều

hành tiến trình phát triển của đất nước trong hơn một thập kỷ qua. Tại


Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Chiến lược phát trin kinh tế - xã hi 2011 - 2020 Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành T.Ư khoá X được Ðại hội XI thông qua đều rút ra bài học về mục tiêu phải bảo đảm phát triển bền vững nền kinh tế, đó là đặc biệt coi trọng chất

lượng, hiệu quả tăng trưởng và phát triển bền vững, nâng cao chất

lượng và hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời duy trì tỷ lệ tăng trưởng

hợp lý. Để thực hiện mục tiêu PTBV đất nước,

ở cấp quốc gia,

Chiến

lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đã được Chính

phủ ban hành năm 2012. Đây là một chiến lược khung, bao gồm những

định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện, đồng thời thể hiện sự cam kết của Việt Nam với quốc tế. Tuy nhiên, ở từng lĩnh vực riêng biệt

và ở

từng địa phương trong đó có các vùng KTTĐ, vấn đề

PTBV cần

được xem xét một cách có hệ thống và cụ thể hoá để có thể triển khai

thực hiện, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp - lĩnh vực có hưởng quyết định đến sự PTBV của các vùng này.

ảnh

Với chủ

trương tập trung đầu tư

phát triển các vùng KTTĐ có ý

nghĩa tạo động lực, lôi kéo các vùng khác cùng phát triển, Đảng và Nhà nước đã thành lập bốn vùng kinh tế trọng điểm, trong đó có vùng KTTĐ

Bắc Bộ. Vùng KTTĐ Bắc Bộ gồm có 7 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải

Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc. Đây là vùng có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của

cả nước. Trong thời gian gầy đây, vùng KTTĐ Bắc Bộ đã có những

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và

chủ

động hội nhập quốc tế. Nhờ

có những chủ

trương, chính sách phát

triển công nghiệp đúng đắn nên công nghiệp trong vùng bước đầu đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/10/2022